1, Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất sao cho:
x+14 chia hết cho 7
x-16 chia hết cho 8
54+x chia hết cho 9
2.Tìm số nguyên a để 2.a+1 chia hết cho a+5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 1/ x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7 nên x cũng chia hết cho 7 => x \(\in\) B (7)
2/ x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8 nên x cũng chia hết cho 8 => x \(\in\) B (8)
3/ 54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9 nên x cũng chia hết cho 9 => x \(\in\) B (9)
Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC ( 7 ; 8 ; 9 )
Mà: x là số tự nhiên nhỏ nhất => x = BCNN ( 7 ; 8 ; 9 ) = 504
Vậy x = 504
Dễ thấy ở đây 14 chia hết cho 7,16 chia hết cho 8.
Vì thế ta suy ra x chia hết cho 7 và 8.
Mà x nhỏ nhất:
=>x là bội chung nhỏ nhất của 7 và 8.
Mà 7 và 8 nguyên tố cùng nhau:
Vậy x=7.8=56.
Chúc em học tốt^^
Dễ thấy ở đây 14 chia hết cho 7,16 chia hết cho 8.
Vì thế ta suy ra x chia hết cho 7 và 8.
Mà x nhỏ nhất:
=>x là bội chung nhỏ nhất của 7 và 8.
Mà 7 và 8 nguyên tố cùng nhau:
Vậy x=7.8=56.
Chúc em học tốt^^
Để tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên, chúng ta có thể thử từng giá trị của a cho đến khi tìm được số a thỏa mãn. Tuy nhiên, để giải quyết bài toán này một cách nhanh chóng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích số học.
Theo yêu cầu của bài toán, ta có:
Với các điều kiện trên, chúng ta có thể thử từng giá trị của a để tìm số a thỏa mãn. Tuy nhiên, để giải quyết bài toán này một cách nhanh chóng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích số học.
Ta có thể phân tích số 2023 thành tích của các thừa số nguyên tố như sau: 2023 = 7 x 17 x 17. Vì vậy, để tích 2023 x a là một số chính phương, ta cần a chia hết cho 7 và 17.
Tiếp theo, ta xét điều kiện a chia hết cho 2 hoặc a chia hết cho 3. Ta thử từng giá trị của a để tìm số a thỏa mãn các điều kiện trên.
Từ các phân tích trên, ta có thể thử các giá trị a như sau:
Vậy, số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên là a = 119.
Dài thế bạn
Có đúng ko vậy bài này là đề thi thử mà có 0,5 mà sao khó zậy bạn
Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A\( \vdots \)2 thì x\( \vdots \)2
=> x\( \in \){0; 2; 4; 6;…}
Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A \(\not{ \vdots }\) 2 thì x phải \(\not{ \vdots }\) 2
=> x\( \in \){1; 3; 5; 7;…}
x + 14 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7
x - 6 chia hết cho 8 => x chia 8 dư 6
54 + x chia hết cho 9 => x chia hết cho 9
BCNN của 7 và 9 là 7 . 9 = 63
63 = 82 + 7 mà x = 82 . h + a
=>a tận cùng là 6 thì mới chia hết cho 8 dư 6
7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 tận cùng là 6
Vậy a = 56 tức 7 . 8
=> số x nhỏ nhất là 82 . 8 + 56 = 568
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
Câu 1:
Ta có: 1/ x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7 => x \(\in\)B (7)
2/ x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8 => x chia hết cho 8 => x \(\in\)B (8)
3/ 54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9 => x chia hết cho 9 => x \(\in\)B (9)
Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC (7 ; 8 ; 9)
Mà: x bé nhất => x = BCNN (7 ; 8 ; 9) = 504
Vậy x = 504
mình cần cách trình bày vì cô giáo chưa dạy mình cách trình bày dạng này