K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

câu b 

C= 1/181+1/182+...1/200< 20/200=1/10 
A=B+C<4/9+1/10=40/90+9/90=49/90 mà 49/90<3/4 ( quy đồng)
Vậy A<3/4 
** D= 1/101+1/101+...1/150>50.(1/101)=50/101>1... 
E= 1/151+1/152+...+1/200> 50.(1/151)=50/151>1/3 
D+E>1/3+1/3=2/3 mà 2/3>5/8 
Vậy A>5/8

19 tháng 3 2016

a)Ta CM: S(n)>7/12 (*) bằng qui nạp 
+S(3)=1/4+1/5+1/6>7/12 
+giã sử S(k)>7/12 (k>=3, k nguyên) 
tức là:S(k)=1/(k+1)+1/(k+2)+...+1/2k>7/12 
+Ta có: S(k+1)=1/(k+2)+1/(k+3)+...+1/(2k+2) 
=1/(k+1)+1/(k+2)+... 
..+1/2k+1/(2k+1)+1/(2k+2)-1/(k+1) 
=S(k)+1/(2k+1)+1/(2k+2)-1/(k+1) 
=S(k)+1/[(2k+1)(2k+2)]>7/2 
theo nguyên lí qui nạp=>(*) đúng với mọi n>3, n nguyên

câu b tương tự

6 tháng 3 2016

cái này dễ lắm chỉ là chưa để ý thôi:

a,1/101>1/102>...>1/199>1/200

=>1/101+1/102+...+1/199+1/200<100*1/101=100/101<1

các phần khác làm tương tự

đánh mỏi tay quá duyệt luôn đi

16 tháng 3 2019

cái này ở trong học tốt toán 6 đúng không

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10

Lời giải:
Ta thấy:

$\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+....+\frac{1}{150}> \frac{1}{150}+\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+....+\frac{1}{150}=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}$ (1)

$\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+\frac{1}{153}+...+\frac{1}{200}> \frac{1}{200}+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+....+\frac{1}{200}=\frac{50}{200}=\frac{1}{4}$ (2)

Cộng kết quả (1) và (2) theo vế ta được:

$\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}> \frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}$

27 tháng 7 2018

a )   Số lượng số của dãy số trên là : 

\(\left(200-101\right):1+1=100\) ( số ) 

Do \(100⋮2\)nên ta nhóm dãy số trên thành 2 nhóm như sau : 

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}=\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}\right)+\left(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(\frac{1}{101}>\frac{1}{150};\frac{1}{102}>\frac{1}{150};...;\frac{1}{149}>\frac{1}{150};\frac{1}{150}=\frac{1}{150}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}.50=\frac{1}{3}\left(1\right)\)

\(\frac{1}{151}>\frac{1}{200};\frac{1}{152}>\frac{1}{200};...;\frac{1}{199}>\frac{1}{200};\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}.50=\frac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{2}\left(3\right)\)

\(\frac{1}{101}< \frac{1}{100};\frac{1}{102}< \frac{1}{100};...;\frac{1}{199}< \frac{1}{100};\frac{1}{200}< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}< \frac{1}{100}.100=1\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrowđpcm\)

b )  Số lượng số dãy số trên là : 

\(\left(150-101\right):1+1=50\)( số ) 

Ta có : \(\frac{1}{101}>\frac{1}{150};\frac{1}{102}>\frac{1}{150};\frac{1}{103}>\frac{1}{150};...;\frac{1}{150}=\frac{1}{150}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}.50=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrowđpcm\)