Hiệu quả của phép tu từ tìm được trong hai câu trên là gì?
A. Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác
B. Ca ngợi vẻ đẹp diệu kì của hình ảnh Bác
C. Ca ngợi sự trường tồn, vĩnh hằng của Bác
D. Ca ngợi công lao to lớn của Bác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
Nội dung của văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là gì ?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh cố đô Huế
B. Ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái ở cố đô Huế
C. Ca ngợi vẻ đẹp của những ca sĩ ở cố đô Huế
D. Ca ngợi vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế
C. Ca ngợi tài năng và lòng dũng cảm của bà Nguyễn Thị Duệ.
Hình ảnh ca ngợi trong bài ca dao: trai, gái, nói năng.
Bài ca dao ca ngợi hình ảnh: vẻ đẹp từ bề ngoài lẫn bề trong, cách nói chuyện duyên dáng đáng mến ai cũng ưa của người dân Bến Tre.
+ Thể hiện tình cảm của tác giả với con người Bến Tre.
Gọi số cần tìm là: \(\overline{ab}\) và hiệu các chữ số của nó bằng \(c\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}=c\times26+1\)
Vì \(\overline{ab}\) là số có hai chữ số nên \(c=1\) hoặc \(c=2\) hoặc \(c=3\)
- Nếu \(c=1\) thì \(\overline{ab}=27\) . Ta thử lại: \(7-2=5\left(loại\right)\)
- Nếu \(c=2\) thì \(\overline{ab}=53\). Ta thử lại: \(5-3=2;53:2=26\) ( dư 1 ) \(\left(chọn\right)\)
- Nếu \(c=3\) thì \(\overline{ab}=79\) . Ta thử lại: \(9-7=2\ne3\left(loại\right)\)
Vậy số cần tìm là: \(53\)
Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp mật như đường mía lau.
- Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Trái tim người mẹ là trường học của người con.
- Đi khắp thế gian không ai sánh bằng mẹ.
- Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.
Quả táo của Bác Hồ.
Năm 1946, Bác Hồ sang thăm nước Pháp. Nhân dân và thiếu nhi Pháp rất vui mừng, phấn khởi. Họ tụ tập, vẫy tay và hoan hô Bác tại các nơi Bác đi qua hay đến thăm.
Hôm ấy, Tòa thị chính Pari mở tiệc lớn đón mừng Bác. Tiệc tan, mọi người vô cùng ngạc nhiên khi thấy Bác Hồ cầm theo một quả táo.
Khi Bác ra đến ngoài cửa thì có một đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào. Bác tươi cười bế một em bé gái nhỏ lên hôn và đưa cho em quả táo. Mọi người bấy giờ mới vỡ lẽ và rất cảm động trước tình cảm của Bác dành cho các em thiếu nhi.
Ngày hôm sau, câu chuyện "Quả táo của Bác Hồ" đã được các báo đăng lên trang nhất. Còn em bé sau khi nhận được quả táo của Bác thì giữ khư khư trong tay, ai xin cũng không cho. Lúc về nhà, em để quả táo lên bàn học của mình. Cha mẹ bảo:
- Con ăn đi kẻo để lâu quả táo sẽ hỏng mất.
Thế nhưng, em bé nhất định không ăn và bảo:
- Đó là quả táo Bác Hồ cho con, con sẽ giữ thật lâu làm kỷ niệm.
Tham khảo :
Quả táo của Bác Hồ
Năm 1946, Bác Hồ sang thăm nước Pháp. Nhân dân và thiếu nhi Pháp rất vui mừng phấn khởi. Họ tụ tập, vẫy tay và hoan hô Bác tại các nơi Bác đi qua hay đến thăm. Có một câu chuyện mà cho đến ngày nay nhân dân và thiếu nhi Pháp vẫn còn nhắc nhở với tất cả tấm lòng trìu mến, cảm phục. Đó là câu chuyện quả táo.
Hôm ấy, tòa thị chính Pari mở tiệc lớn đón mừng Bác. Tiệc tan, mọi người ra phòng lớn uống nước, nói chuyện. Bác vui vẻ đứng dậy và cầm một quả táo đem theo. Nhiều người ngạc nhiên, nhiều con mắt tò mò chú ý. Tại sao vị khách quý như Bác lúc ăn tiệc xong lại còn lấy quả táo đem theo. Nhiều người chú ý xem Bác sẽ làm gì…
Bác ra đến ngoài cửa thì có một đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào. Bác tươi cười bế một em gái nhỏ lên hôn và đưa cho một quả táo. Mọi người bấy giờ mới vỡ lẽ và rất cảm động trước cử chỉ yêu thương của Bác. Ngày hôm sau, câu chuyện “Quả táo của Bác Hồ” được các báo đang lên trang nhất. Các báo chí còn kể lại rằng: Em bé gái sau khi nhận quả táo thì giữ khư khư trong tay, ai xin cũng không cho. Lúc về nhà em để quả táo lên bàn học. Cha mẹ bảo: “con ăn đi, kẻo để lâu sẽ hỏng không ăn được”. Nhưng em nhất định không ăn. Em nói: “Đó là quả táo Bác Hồ cho con, con sẽ giữ thật lâu để làm kỷ niệm”.
Chọn đáp án: C.