K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

Ta có: AD = AE nên A nằm trên tia phân giác của góc xOy

BM = BN nên B nằm trên tia phân giác của góc xOy

Mà A ≠ B nên đường thẳng AB là đường phân giác của góc xOy.

Vì AD=AE

nên A nằm trên đường phân giác của góc xOy

Vì BM=BN

nên B nằm trên đường phân giác của góc xOy

=>AB là phân giác của góc xOy

Bài 1 : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 độ. Vẽ đường thẳng d1 vuông góc với đường tia Ox tại A. Trên d1 lấy B sao cho B nằm ngoài góc xOy. Qua B vẽ đường thẳng d2 vuông góc với tia Oy tại C. Hãy do góc ABC bằng bao nhiêu độ.Bài 2: Vẽ góc ABC có số đo bằng 120 độ, AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn AB. Vẽ đường trung trực d2 của đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng d1 và d2 cắt...
Đọc tiếp

Bài 1 : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 độ. Vẽ đường thẳng d1 vuông góc với đường tia Ox tại A. Trên d1 lấy B sao cho B nằm ngoài góc xOy. Qua B vẽ đường thẳng d2 vuông góc với tia Oy tại C. Hãy do góc ABC bằng bao nhiêu độ.

Bài 2: Vẽ góc ABC có số đo bằng 120 độ, AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn AB. Vẽ đường trung trực d2 của đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O

Bài 3 : Cho góc xOy = 120 độ, ờ phía ngoài của góc vẽ tia Oc và Od sao cho Od vuông góc với Ox, Oc vuông góc vói Oy. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy , On là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc dOc. gọi Oy' là tia đối của tia Oy

Chứng minh:

a/ Ox là tia phân giác của góc y'Om

b/ Tia Oy' nằm giữa 2 tia Ox và Od

c/ Tính góc mOc

d/ Góc mOn = 180 độ

- Cầu mong m.n giúp mik, chỉ cần giải dc không cần đúng hay sai, gấp lắm rồi TT^TT tới chủ nhật tuần này mik mà làm không xong là ra khỏi nhà 

2
27 tháng 10 2014

moy cau nay de nhung minh khong biet ve hinh tren may tinh

2 tháng 9 2015

Vẽ hình này khó lắm nhưng nếu bạn suy nghĩ thêm 1 xíu là ra ngay thui , cố lên ^^

19 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy.

Khi đó:

MH là chiều rộng của thước hai lề

MK là chiều rộng của thước hai lề

Mà chiều rộng của thước đó bằng nhau và bằng h nên ta có:

MH = MK = h

Điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc nên M thuộc tia phân giác của góc xOy.

13 tháng 9 2016

a ) Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180-60=120^0\)

Ta có : 

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{x'Oy'}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy'}=180-120=60^0\)

Ta lại có : 

\(\widehat{x'Oy'}+\widehat{xOy'}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy'}=180-60=120^0\)

b ) Ta có : \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=60^0\)

\(\Rightarrow\) Tia phân giác của \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)\(\Rightarrow Om\) và \(On\) là hai tia đối nhau .

13 tháng 9 2016

Bạn tự vẽ hình nha ==''

a.

xOy = x'Oy' (2 góc đối đỉnh)

mà xOy = 600

=> x'Oy' = 600

xOy + yOx' = 1800 (2 góc kề bù)

600 + yOx' = 1800 

yOx' = 1800 - 600

yOx' = 1200

mà yOx' = y'Ox (2 góc đối đỉnh)

=> y'Ox = 1200

b.

Om là tia phân giác của xOy

=> xOm = mOy = xOy/2

On là tia phân giác của x'Oy'

=> x'On = nOy' = x'Oy'/2

mà xOy = x'Oy' (2 góc đối đỉnh)

=> xOm = x'On

mà xOn + nOx' = 1800 (2 góc kề bù)

=> xOn + xOm = 1800

=> xOn và xOm kề bù

=> On và Om là 2 tia đối

Chúc bạn học tốt ^^