K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

    Xếp thứ tự các mối quan hệ giữa các loài sinh vật::

      - Cộng sinh, hợp tác, hội sinh, kí sinh, ức chế- cảm nhiễm, cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác.

      - Sự sắp xếp như trên có thể thay đổi trong một số trường hợp đặc biệt, ví dụ trong một số trường hợp ức chế - cảm nhiễm có thể đứng trước kí sinh.

28 tháng 4 2017

Bài 4. Trong các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có loài có lợi, có loài có hại. Hãy xếp theo thứ tự từ 1 cho tới hết các mối quan hệ theo nguyên tắc sau:

- Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước.

- Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.

Trả lời:

Xếp thứ tự các mối quan hệ giữa các loài sinh vật:

- Cộng sinh, hợp tác, hội sinh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác.

(Ghi chú: Sự sắp xếp trên có thể thay đổi trong một số trường hợp đặc biệt, ví dụ trong một số trường hợp ức chế cảm nhiễm có thể đứng trước cạnh tranh).


26 tháng 4 2017

Trả lời:

Xếp thứ tự các mối quan hệ giữa các loài sinh vật:

- Cộng sinh, hợp tác, hội sinh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác.

(Ghi chú: Sự sắp xếp trên có thể thay đổi trong một số trường hợp đặc biệt, ví dụ trong một số trường hợp ức chế cảm nhiễm có thể đứng trước cạnh tranh).

8 tháng 8 2018

Đáp án C

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại →(4) hai loài đều bị hại (cạnh tranh nguồn thức ăn)

2 tháng 9 2019

Đáp án : 

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại → hai loài đều bị hại.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 1 2018

Đáp án C

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại →(4) hai loài đều bị hại (cạnh tranh nguồn thức ăn)

16 tháng 11 2019

Đáp án B

Tính trạng phân bố đều ở hai giới mà kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau chỉ có thể giải thích do  tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất.

19 tháng 12 2017

Đáp án D

1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi. à đúng

2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại. à đúng

3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau. à sai, có những lại có mối quan hệ ít mật thiết

4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. à đúng

10 tháng 12 2018

Chọn D

  1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi. à đúng

  2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại. à đúng

  3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau. à sai, có những lại có mối quan hệ ít mật thiết

  4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. à đúng

1 tháng 2 2017

Đáp án B

(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi à đúng

(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi à sai

(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh à sai, đây là quan hệ hội sinh.

(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại. à đúng

6 tháng 2 2019

Chọn B

(1) Cộng sinh là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai loài và các loài cùng có lợi à đúng

(2) Trong các quan hệ đối kháng, không có loài nào được lợi à sai

(3) Phong lan bám trên cây gỗ là quan hệ kí sinh à sai, đây là quan hệ hội sinh.

(4) Trong các quan hệ hỗ trợ khác loài, có ít nhất 1 loài được lợi, không có loài nào bị hại. à đúng