Quan sát mô hình động cơ 4 kì ở hình 31.1, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu: cơ cáu trục khuỷu-thanh truyền; cơ cấu cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp, van thải
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Pit tông chuyển động tịnh tiến.
Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.
Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.
tham khảo
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)
chuyển động lắc lại.
Tham khảo
Hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel thường có sơ đỗ cầu tạo chung như hình 21.3. Hệ thống này gồm các bộ phận chính sau: bình nhiên liệu, đường ông thấp áp, các bầu lọc thô và lọc tình, bơm chuyên, bơm cao áp, đường ống cao áp, vòi phun, đường dầu hồi.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Đáp án A
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng cả 3 phương pháp 1, 2, 3
Tham khảo
\(+\) Cấu tạo gồm:
\(-\) Có các bộ phận chính sau: bình nhiên liệu, bơm chuyển, đường ống thấp áp, bầu lọc, bơm cao áp, ống tích áp, vòi phun, bộ điều khiển trung tâm (ECU).
\(+\) Nguyên lí hoạt động:
\(-\) Bơm chuyền (2) hút nhiên liệu từ bình nhiên liệu (1) qua bầu lọc (3) đến bơm cao áp (4).
\(-\) Bơm cao áp đưa nhiên liệu áp suất rất cao đến ống tích áp (5). Áp suất tại Ống tích áp được giữ ôn định nhờ van điều áp (6). Từ ống tích áp nhiên liệu đưa đến các vòi phun (7).
\(-\) Bộ điêu khiến trung tâm (ECU) nhận các tín hiệu (9) từ các cảm biến (cảm biến lưu lượng khí nạp. cảm biến tốc độ động cơ....) tính toán lượng phun vả ra tín hiệu điều khiển (8) điều khiến vòi phun (7) phun nhiên liệu.
\(-\) Do được điều khiển điện tử nên nhiên liệu được phun đúng thời điểm và lượng nhiên liệu phun phủ hợp với chế độ làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành hoà khí và cháy kiệt góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường. Vì vậy, hệ thống nhiên liệu này hiện nay được sử dụng phổ biến.
-Là cơ cấu chính của động cơ có nhiệm vụ tạo thành buồng làm việc (buồng đốt) nhận và truyền áp lực của chất khí giãn nở do nhiên liệu cháy trong xy lanh biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu và truyền công suất ra ngoài.
* Cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền:
Piston: Nằm ở bên trong động cơ, Piston được sử dụng để chuyển đổi năng lượng khi nhiên liệu bị đốt cháy và dãn nỡ trong buồng đốt đến trục khuỷu thông qua thanh truyền. Piston chuyển động tịnh tiến trong xi-lanh giữa Piston và xylanh có các vòng séc măng.
Trục khuỷu: Trục khuỷu là một bộ phận giúp chuyển đổi từ tịnh tiến của Piston sang chuyển động tròn
Thanh truyền: Thành truyền là một bộ phận truyền dao động từ Piston đến trục khuỷu
* Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh, trục khuỷu quay tròn, còn thanh truyền là chi tiết truyền lức giữa pit-tông và trục khuỷu.
- Cơ cấu cam cần tịnh tiến đóng mở van nạp van thải:
* Cấu tạo: có trục cam
* Nguyên lý: Trục cam quay làm đóng mở van nạp, thải