Một thanh thép tròn đường kính 20 mm có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57.105 N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.
Ta có:
Độ co tỉ đối:
d = 20 mm
E = 2.1011 Pa
Fnén = 1,57.105 N
Tìm \(\varepsilon=\dfrac{\left|\Delta t\right|}{l_0}=?\)
Ta có: \(F=k\Delta l=\dfrac{ES}{l_0}\left|\Delta t\right|\)
\(\Rightarrow\dfrac{\Delta l}{l_0}=\dfrac{F}{ES}=25.10^4=0,25.10^{-2}\)
Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là : \(\dfrac{\left|\Delta l\right|}{l_0}=2,5.10^{-3}\)
Ta có : F = k△l = \(\frac{E.S}{l_0}\). | △l |
→ \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}=25.10^{-4}=0,25.10^{-2}\)
Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}=0,25.10^{-2}\)
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
Ta có : F = k\(\triangle\)l = \(\frac{E.S}{l_o}\). | \(\triangle\)l |
→ \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}\)= 25 . 10-4 = 0,25 .10-2
Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}\)= 0,25 . 10-2
Chọn D
Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.
Đáp án: D
Lực nén vào thanh thép bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh.
Chọn đáp án A
Hướng dẫn:
Áp dụng định luật Húc về độ biến dạng tỉ đối của vật rắn:
Ta có, lực kéo đàn hồi cần tác dụng lên đầu kia của thanh thép để thanh dài thêm 2,5 mm là: F d h = k . ∆ l = E S l 0 ∆ l = 2 . 10 11 1 , 5 . 10 - 4 5 2 , 5 . 10 - 3 = 15000 N
Đáp án: B
d = 20 mm = 20.10-3m
E = 2.1011 Pa
Fnén = 1,57.105 N
Ta có:
→ Độ biến dạng tỉ đối của thanh: