K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Nghĩa của từ bà rộng hơn nghĩa của từ bà ngoại

Nghĩa của từ thơm rộng hơn nghĩa của từ thơm phức

→ Từ ghép chính phụ có tình phân nghĩa.

29 tháng 8 2017

a. So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà:

+ bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.

+ bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ.

b. So sánh nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm.

+ thơm: có mùi dễ chịu làm cho con người thích ngửi.

+ thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn

Như vậy, từ ghép bà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa cùa tiếng chính bao quát hơn nghĩa của từ ghép chính phụ.

Các từ ghép bà ngoại, thơm phức: trong đó bà và thơm là tiếng chính, ngoại và phức là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.


28 tháng 8 2017
- Bà ngoại: + Bà là tiếng chín, ngoại là tiếng phụ. + Tiếng ngoại bổ sung cho tiếng bà. + Bà ngoại dùng để phân biệt với bà nội + Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà.

14 tháng 3 2017

Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo

Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng

→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.

3 tháng 10 2018

→ Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

a)chính:cùng

  phụ:đi đến........trường đóng lại

b)chính:mùi

phụ:của láu mới,của hoa cỏ dại bên bờ

10 tháng 8 2018

thơm lừng

thơm nức

10 tháng 8 2018

mình nghĩ đc 2 từ thui ak

26 tháng 8 2019

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

26 tháng 8 2019

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

9 tháng 5 2017

- Các hiểu (a) đúng

- Cách hiểu (b) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa “người phụ nữ”

- Cách hiểu (c) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công thay đổi có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ.

- Cách hiểu (d) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là “người phụ nữ”

21 tháng 8 2016

 

đọc câu văn sau: 

mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi đi cùng bà ngoại

1) lựa chọn nhận định đứng về tiếng bà ở từ ba ngoại 

tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại

tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại

tiếng bà là tiếng chính

tiếng bà tiếng phụ

 

tiếng bà là tiếng chính