Cho ngto mà ngtu tương ứng có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là X:3p3
a. Xác định vị trí của X trong BTH
b. Lập công thức oxit cao nhất của ngto X
c. Lập công thức hợp chất khí của các ngto X với hidro
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?
a) Na ( Z=11)
Cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^1\) => Thuộc ô số 11, nhóm IA, chu kỳ 3
Br (Z=35)
Cấu hình e: \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)
=> Thuộc ô 35, nhóm VIIA, chu kỳ 4
b) Na :
Tính chất: Là kim loại mạnh
Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi : (I)
Công thức oxit cao nhất Na2O, là oxit bazo
Công thức hidroxit tương ứng : NaOH
Brom :
Tính chất: Là phi kim mạnh.
Hóa trị với hiđro là 1
Công thức hợp chất với hiđro là HBr.
Hóa trị cao nhất của Brom với oxi là 7.
Công thức oxit cao nhất là Br2O7 là oxit axit.
b) CT hợp chất của R với hidro là RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=8,82\%=>M_R=31\left(P\right)\)
CT oxit cao nhất: P2O5
CT hidroxit: H3PO4
c) CT oxit cao nhất: RO2
\(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%\) => MR = 28 (Si)
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
1.
Cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4 nên R thuộc nhóm VIA
→ Công thức oxit cao nhất là RO3
\(\%mR=\frac{R}{R+3.16}.100\%=40\%\)
\(\rightarrow R=32\)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
2.Oxit cao nhất R2O5 → R thuộc nhóm VA → Hợp chất khí với H là RH3
\(\%mH=\frac{3}{R+3}.100\%=8,82\%\)
\(\rightarrow R=31\)
Vậy R là photpho (P)