Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Oxit của R là R2O5 => R thuộc nhóm VA . Hợp chất của R với hiđro có công thức: RH3
=> R là Asen (As)
b) CT hợp chất của R với hidro là RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=8,82\%=>M_R=31\left(P\right)\)
CT oxit cao nhất: P2O5
CT hidroxit: H3PO4
c) CT oxit cao nhất: RO2
\(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%\) => MR = 28 (Si)
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
Đáp án A
Hướng dẫn Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O7.
→ Công thức hợp chất khí với hidro có dạng RH theo đề:
=> R = 35,5 (clo)
→ Công thức phân tử của oxit là Cl2O7
Công thức hợp chất khí với hidro là HCl
1.
Cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4 nên R thuộc nhóm VIA
→ Công thức oxit cao nhất là RO3
\(\%mR=\frac{R}{R+3.16}.100\%=40\%\)
\(\rightarrow R=32\)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
2.Oxit cao nhất R2O5 → R thuộc nhóm VA → Hợp chất khí với H là RH3
\(\%mH=\frac{3}{R+3}.100\%=8,82\%\)
\(\rightarrow R=31\)
Vậy R là photpho (P)