Một tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 96m so với mực nước biển. Tính áp lực tác dụng lên mặt kính cửa sổ của tàu biết rằng cửa sổ hình tròn bán kính 20cm. Cho khối lượng riêng của nước biển là 1 , 0.10 3 k g / m 3 và áp suất khí quyển là p a = 1 , 01.10 5 N / m 2 . Lấy g = 10 m / s 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Áp suất ở độ sâu h là:
p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103 .10.96
= 10,61.105 N/m2
Áp lực lên cửa sổ:
F = p.S = 10,61.105 .π.r2 = 1,3.105 N
\(p=d\cdot h=10300\cdot600=6180000Pa\)
\(F=S\cdot p=20\cdot10^{-4}\cdot6180000=12360N\)
Áp suất tác dụng lên bộ áo lặn là:
\(p=d.h=10300.160=1648000(Pa)\)
Đổi : \(2,5 dm^2 = 0,025m^2\)
Áp lực tác dụng lên bộ kính lặn là:
\(F=p.S=1648000.0,025=41200(N)\)
=> Chọn \(A\)
Tóm tắt:
a) h = 80 m
d = 10 300 N/m3
p = ? Pa
b) S = 2,5 dm2 = 0,025 m2
F = ? N
Giải
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên người thợ lặn ở độ sâu 80 m là:
\(p=d
.
h=10300\times80=824000\) (Pa)
b) Áp lực tác dụng lên tấm kính cửa nhìn trên bộ áo của người thợ lặn là:
\(F=p
.
S=824000\times0,025=20600\) (N)
Tóm tắt:
h = 180m
dn = 10300N/m3
h2 = 30m
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:
p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)
b) Độ sâu của tàu:
h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu:
p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)
Áp suất tại điểm đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot85=875500Pa\)
Áp suất nước biển tác dụng lên tàu:
p=d.h=10300.200=2060000
a. p = 1854000Pa
b. Δp = 309000Pa p' = 2163000Pa
Giải thích các bước giải:
a. Áp suất tác dụng lên tàu là:
p=dn.h=10300.180=1854000Pap=dn.h=10300.180=1854000Pa
b. Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là:
Δp=dn.Δh=10300.30=309000PaΔp=dn.Δh=10300.30=309000Pa
Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc này là:
p′=p+Δp=1854000+309000=2163000Pa
:))))
Áp suất ở độ sâu h là: p = p a + ρ g h = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10.96 = 10 , 61.10 5 N / m 3
Áp lực lên cửa sổ: F = p S = p π r 2 = 10 , 61.10 5 .3 , 14.0 , 2 2 = 1 , 3.10 5 N