Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất ở độ sâu h là: p = p a + ρ g h = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10.96 = 10 , 61.10 5 N / m 3
Áp lực lên cửa sổ: F = p S = p π r 2 = 10 , 61.10 5 .3 , 14.0 , 2 2 = 1 , 3.10 5 N
Áp suất: p = p a + ρ g h = 1 , 01.10 5 + 10 3 .10.400 = 41 , 01.10 5 N / m 3
Đáp án: D
Áp suất thủy tĩnh tại đáy biển là: p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103.9,8.1000 = 9,9.106Pa
Tóm tắt:
\(h=12m\)
\(D=1000kg/m^3\)
\(\Rightarrow d=D.g=1000.10=10000N/m^3\)
\(S=2m^2\)
\(g=10m/s^2\)
========
\(F=?N\)
Áp suất tác dụng lên thợ lặn:
\(p=d.h=10000.12=120000Pa\)
Áp lực tác dụng lên cơ thể người thợ lặn:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=120000.2=240000N\)
⇒ Chọn A
Đáp án: A
Áp suất thủy tĩnh ở đáy hồ là: p = pa + ρ.g.h
Áp lực lên phiến đá:
F = p.S = (pa + ρ.g.h).S = (1,013.105 + 103.9,8.30).2 = 7,906.105 (N)
Đáp án: C
Ta có: p = 5.pa = pa + ρ.g.h → h = 4.pa/(ρ.g) = 40m
Đáp án: D
Áp dụng định luật Pa-xcan: p = png + rgh. Trong đó png bao gồm pa và áp suất do trọng lượng pít tông gây ra là p p t = m g S
Khối lượng riêng: \(\rho=1,03\cdot10^3\)kg/m3
Áp suất ở đáy biển:
\(p=p_A+\rho\cdot g\cdot h=1,01\cdot10^5+1,03\cdot10^3\cdot1500=1646000Pa\)
Chọn A.
Thể tích hình cầu được xác định từ biểu thức:
Gọi V0 là thể tích của bong bóng trên mặt nước và V là thể tích của nó ở độ sâu h, ta có:
Áp suất của bong bóng khi nó ở độ sâu h được xác định bởi: p = p0 +d.h
Vì nhiệt độ của nước là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:
p0V0 = p.V
Đáp án: A
Áp suất ở độ sâu h là:
p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103 .10.96
= 10,61.105 N/m2
Áp lực lên cửa sổ:
F = p.S = 10,61.105 .π.r2 = 1,3.105 N