K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

Pha chế 50ml dung dịch  H 2 S O 4  1,5M.

- Số mol  H 2 S O 4  cần pha chế 50ml dung dịch  H 2 S O 4  1,5M:

n H 2 S O 4  = CM.V = 1,5.0,05 = 0,075 (mol)

Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch  H 2 S O 4  1M (1)

Gọi y(ml) là thể tích của dung dịch  H 2 S O 4  3M (2)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải hệ phương trình ta có: x = 37,5ml; y = 12,5ml

- Cách pha chế:

+ Đong lấy 37,5ml dung dịch  H 2 S O 4  1M và 12,5ml dung dịch  H 2 S O 4  3M cho vào bình, lắc đều, ta được 50ml dung dịch  H 2 S O 4  1,5M.

4 tháng 7 2019

Pha chế 50ml dung dịch  C u S O 4  1M

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   * Cách pha chế:

   Cân 8g  C u S O 4  cho vào bình. Cho thêm từ từ nước cất vào bình và khuấy đều cho muối tan đến khi đủ 50ml. Ta được 50ml dung dịch  C u S O 4  có nồng độ 1M

10 tháng 8 2019

   * Số mol của  H 2 S O 4  cần để pha chế 500ml dung dịch  H 2 S O 4  1M:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   * Khối lượng  H 2 S O 4  98% có chứa 49g  H 2 S O 4 :

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   * Cách pha chế: Đổ khoảng 400ml nước cất vào cốc có chia độ có dung tích khoảng 1lit. Rót từ từ 27,2ml  H 2 S O 4  98% vào cốc khuấy đều. Sau đó thêm dần dần nước cất vào cốc cho đủ 500ml. ta pha chế được 500ml dung dịch  H 2 S O 4  1M.

20 tháng 6 2017

Gọi số ml dd HCl ở lọ 1 và 2 lần lượt là:a;b(ml)

V của dd HCl 1M là:a

V của dd HCl 3M là:3b

Ta có:

CM=\(\dfrac{a+3b}{a+b}=2\)(a+b=50)

\(\Leftrightarrow a+3b=100\)

\(\Leftrightarrow2b=50\)

\(\Leftrightarrow b=25\)

\(\Rightarrow a=25\)

Vậy để pha chế 50 ml dd HCl 2M thì ta cần đổ 25ml dd HCl 1M và 25ml dd HCl 3M

20 tháng 6 2017

Gọi a, b lần lượt là thể tích dung dịch HCl của lọ thứ 1và lọ thứ 2 (a, b > 0 , lít)

=>: \(a+b=0,05\left(I\right)\)

Ta có: \(n_{HCl}\)(lọ 1) \(=a.1=a\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}\)(lọ 2) \(=3b\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}\left(sau\right)=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+3b=0,1\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,025\left(lit\right)=25\left(ml\right)\\b=0,025\left(lit\right)=25\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy....

23 tháng 9 2017

Cho phenolphatelein vào 5 lọ nếu thấy phenolphatelein chuyển màu đỏ thì đó là NaOH.

Cho phenolphatelein vào 4 lọ còn lại,sau đó cho NaOH vào

+Phần 1:phenolphatelein chuyển màu đỏ:NaCl;H2O;BaCl2

CÒn lại phenolphatelein ko chuyển màu:NaHSO4

Cho NaHSO4 vào phần 1 nếu thấy kết tủa thì đó là BaCl2

Còn NaCl và H2O chỉ cần nếm thử vì 2 chất này ko độc hại.

11 tháng 9 2016

k ai giải đc à

 

12 tháng 9 2016

HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D 

=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl 

HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)

=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2 

=> CM 

bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé

28 tháng 6 2018

Gọi số ml dd HCl ở lọ 1 và 2 lần lượt là:a;b(ml)

V của dd HCl 1M là:a

V của dd HCl 3M là:3b

Ta có: \(C_m=\dfrac{a+3b}{a+b}=2\left(a+b=50\right)\)

\(\Leftrightarrow a+3b=100\)

\(\Leftrightarrow2b=50\Leftrightarrow b=25\)

\(\Rightarrow a=25\)

Vậy để pha chế 50 ml dd HCl 2M thì ta cần đổ 25ml dd HCl 1M và 25ml dd HCl 3M

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

7 tháng 10 2017

Câu 1:

-Trích ở mỗi bình 1 ít mẫu thử và đánh dấu

-Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử

+mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl

+mẫu thử ko làm đổi màu quỳ tím là KCl,K2SO4

-Cho dd BaCl2 dư tác dụng với các mẫu thử còn lại

+mẫu thử nào xuất hiện hiện tượng kết tủa là K2SO4

K2SO4+BaCl2->2KCl+BaSO4

+mẫu thử còn lại là KCl

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

VH2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nH2SO4=nFeSO4=nH2=0,15(mol)

mFeSO4=152.0,15=22,8(g)

CM dd H2SO4=\(\dfrac{0,15}{0,05}=3M\)

7 tháng 5 2022

a, _Đánh STT cho các lọ_

- Cho que đóm còn đang cháy vào từng lọ:

+ Cháy mãnh liệt hơn: O2

+ Cháy màu xanh nhạt: H2

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

+ Vụt tắt: CO2

b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{40}{40+120}.100\%=25\%\)

7 tháng 5 2022

a.Đưa que đóm đỏ vào 3 lọ:

-O2: qua đóm cháy mãnh liệt

-H2: qua đóm cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

-CO2: qua đóm vun tắt đi

b.\(m_{dd}=40+120=160g\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{40}{160}.100\%=25\%\)