Sau giờ thực hành, phòng thí nghiệm còn lưu lại các khí độc: H2S, CO2, HCl, SO2 (sinh ra trong các thí nghiệm). Tìm một dung dịch có thể loại bỏ các khí độc trên. Hãy viết các phương trình hóa học minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng phương án A. Nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch. PTHH:
Ca(OH)2 +SO2 → CaSO3 ↓+ H2O
Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2 +H2S → CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HCl → Cacl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
Ca(OH)2 + H2S -> CaS + H2)
Giải thích hiện tượng: dung dịch Ca(OH)2 hay nước vôi trong tác dụng với các khí độc là các oxit axit tạo thành muối và nước giúp trung hòa
Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.
Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.
PTHH:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
K2SO3 + SO2 + H2O → 2KHSO3
Chọn C
→ Các phản ứng a, b, c và d thuộc phản ứng oxi hóa – khử
Đáp án A
Để hạn chế các khí độc thoát ra từ ống nghiệm ta phải dùng dung dịch tẩm vào bông tẩm có tính kiềm. Vì Ca(OH)2 phản ứng nhanh, hiệu quả, dễ kiếm và chi phí thấp nên Ca(OH)2 thỏa mãn
Đáp án A
Để hạn chế các khí độc thoát ra từ ống nghiệm ta phải dùng dung dịch tẩm vào bông tẩm có tính kiềm.
Vì Ca(OH)2 phản ứng nhanh, hiệu quả, dễ kiếm và chi phí thấp nên Ca(OH)2 thỏa mãn
Chọn B.
Để hạn chế các khí độc thoát ra từ ống nghiệm ta phải dùng dung dịch tẩm vào bông tẩm có tính kiềm.
Vì Ca(OH)2 phản ứng nhanh, hiệu quả, dễ kiếm và chi phí thấp nên Ca(OH)2 thỏa mãn
Chọn B.
Để hạn chế các khí độc thoát ra từ ống nghiệm ta phải dùng dung dịch tẩm vào bông tẩm có tính kiềm.
Vì Ca(OH)2 phản ứng nhanh, hiệu quả, dễ kiếm và chi phí thấp nên Ca(OH)2 thỏa mãn