K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Ta có: OR là bán kính

Mà OR =x nên OS = x(cm)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy chọn đáp án C

9 tháng 6 2017

Từ tam giác vuông TOS, ta có \(ST=\dfrac{x}{\sqrt{2}}\left(cm\right)\)

Vậy ta chọn (C)

3:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Theo đề, ta có: a+b=92 và a=10b+4

=>a=84 và b=8

9 tháng 6 2017

Thể tích hình nón là :

\(\dfrac{1}{3}\pi x^2.x=\dfrac{1}{3}\pi x^3\left(cm^3\right)\)

Thể tích một nửa hình cầu là :

\(\left(\dfrac{4}{3}\pi x^3\right):2=\dfrac{2}{3}\pi x^3\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích của hình là :

\(\dfrac{1}{3}\pi x^3+\dfrac{2}{3}\pi x^3=\pi x^3\left(cm^3\right)\)

Chọn (B)

25 tháng 12 2019

Khoảng cách từ A đến dòng điện là:

r = x 2 + y 2 = 6 2 + 2 2 = 2 10 c m

Độ lớn cảm ứng từ tại điểm A1 :

B A 1 = 2.10 − 7 . I r 1 = 2.10 − 7 . 6 2 10 .10 − 2 = 1 , 9.10 − 5 T

Chiều của vectơ cảm ứng từ B A 1 →  được biểu diễn như hình vẽ.

Chọn A

10 tháng 12 2019

11 tháng 10 2016

Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB  có 4 điểm theo thứ tự M,  N, P,  Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với  - 4 ≤ k ≤ 4  ( d2 – d1 = kλ)

A B x M N P Q

Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4

Đặt AB = a

Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:

 CB – CA = kλ (*)

 CB2 – CA2 = a→ (CB + CA) (CB – CA) = a2

 CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)                                                                                                                                                                              

Từ (*) và (**) suy ra  \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)

Tại M:  ứng với k = 1:  MA =  \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)-  0,5λ (1)

Tại N: ứng với k = 2:   NA =  \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)-  λ   (2)                                                                                                                                        

Tại P: ứng với k = 3:    PA =  \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)

Tại Q: ứng với k = 4:   QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)                                                                                          

Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) +   0,5λ = 22,25 cm  (5)

Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) +  0,5λ = 8,75 cm  (6)

Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .

Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.

4 tháng 1 2017

thầy có thể giải thích e chổ CB-CA= Klamda . Với tại s CB= K/2 lamda k thầy?

25 tháng 1 2023

Giả sử chiều dài của hai đoạn thẳng có giá trị đo được lần lượt là a = 51 ± 1 cm và b = 49 ± 1 cm. Trong các đại lượng được tính theo các cách sau đây, đại lượng nào có sai số tương đối lớn nhất:

A. a + b

B. a – b

C. a x b

D. \(\dfrac{a}{b}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

A. a + b có F = a + b

=> \(\left[ {\frac{{M.L.{T^{ - 2}}}}{{{L^2}}}} \right] = \left[ {M.{L^{ - 1}}.{T^{ - 2}}} \right]\)

B. a – b có F = a – b

=> \(\delta F = \frac{{\Delta F}}{{\overline F }} = \frac{{\Delta a + \Delta b}}{{\overline a  - \overline b }} = \frac{{1 + 1}}{{51 - 49}} = 1\)

C. a x b, có F = a x b

=> \(\delta F = \delta a + \delta b = \frac{{\Delta a}}{{\overline a }} + \frac{{\Delta b}}{{\overline b }} = \frac{1}{{51}} + \frac{1}{{49}} \approx 0,04\)

D. Có F = a/b

=> \(\delta F = \delta a + \delta b = \frac{{\Delta a}}{{\overline a }} + \frac{{\Delta b}}{{\overline b }} = \frac{1}{{51}} + \frac{1}{{49}} \approx 0,04\)

Chọn B.