Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ tam giác vuông TOS, ta có \(ST=\dfrac{x}{\sqrt{2}}\left(cm\right)\)
Vậy ta chọn (C)
Thể tích hình nón là :
\(\dfrac{1}{3}\pi x^2.x=\dfrac{1}{3}\pi x^3\left(cm^3\right)\)
Thể tích một nửa hình cầu là :
\(\left(\dfrac{4}{3}\pi x^3\right):2=\dfrac{2}{3}\pi x^3\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích của hình là :
\(\dfrac{1}{3}\pi x^3+\dfrac{2}{3}\pi x^3=\pi x^3\left(cm^3\right)\)
Chọn (B)
Sau khi tăng kích thước của mỗi chiều, ta được hình chữ nhật A’B’C’D’ có chiều dài A’B’ = (40 + x) cm, chiều rộng B’C’ = (25 + x) cm.
Các giá trị tương ứng của P:
x | 0 | 1 | 1,5 | 2,5 | 3,5 |
P = 4x + 130 | 130 | 134 | 136 | 140 | 144 |
a) Giá trị gần đúng của h là : 10,5 cm
b) Giá trị của r là : 24 cm
Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AOB, ta có độ dài OB lớn nhất khi OB là đường kính đường tròn (O), khi đó tam giác AOB vuông tại A suy ra OB = AB : sin AOB = 2 : sin AOB.
Ta có: OR là bán kính
Mà OR =x nên OS = x(cm)
Vậy chọn đáp án C