K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Vì Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 nên Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD hay N1 nằm trên đường tròn đường kính CD

Tương tự như vậy ta chứng minh được N2,N3 nằm trên đường tròn đường kính CD

Vậy N1,N2,N3 nằm trên đường tròn đường kính CD

31 tháng 3 2018

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b) Vì Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 nên Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD hay N 1 ,  nằm trên đường tròn đường kính CD

Tương tự như vậy ta chứng minh được    N 2 ,   N 3  nằm trên đường tròn đường kính CD

Vậy  N 1 ,   N 2 ,   N 3  nằm trên đường tròn đường kính CD

13 tháng 8 2016

 Nhận thấy tứ giác MFNE có góc M và N vuông --> góc MFN+góc MEN= 2 vuông (*) 
Lại có các tam giác AFB và MEN đồng dạng (vì có góc NME=gocFAB và góc MNE =góc FBA), suy ra góc AFB=góc MEN --> góc MFN=góc MEN (**), từ (*); (**) suy ra góc MFN=góc MEN =1 vuông 
--> tứ giác MENF là hình chữ nhật, từ đó dễ dàng suy ra tiếp FE vuông góc với AB 
b) Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của O1O2 và MN. Áp dụng Talét dễ dàng tính được IK=5 
--> KD^2=ID^2-IK^2 =9^2 -5^2 =56 --> CD=2.KD= 4√14

13 tháng 8 2016

Dài lắm,

20 tháng 9 2019

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

19 tháng 6 2017

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

28 tháng 10 2017

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

28 tháng 9 2018

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA

=>O,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Tâm của đường tròn là trung điểm của OA

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

DO đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

=>CB\(\perp\)BD

Ta có: CB\(\perp\)BD

BC\(\perp\)OA

Do đó: OA//BD