Có trường hợp, khi bóng đèn bị đứt dây tóc, ta có thể lắc cho hai đầu dây tóc ở chỗ bị đứt dính lại với nhau và có thể sử dụng bóng đèn này thêm một thời gian nữa. Hỏi khi đó công suất và độ sáng của bóng đèn lớn hơn hay nhỏ hơn so với trước khi dây tóc bị đứt? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của đèn thứ ba là:
Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:
R 13 = R 1 + R 3 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω
Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:
Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:
U 1 = I 1 . R 1 = 0,195.484 = 94,38V và U 2 = I 2 . R 2 = 0,195.645,3 = 125,83V.
Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.
Công suất của đoạn mạch là: P m = U.I = 220.0,195 = 42,9W.
Công suất của đèn thứ nhất là:
Công suất của đèn thứ hai là:
a)ta có:
điện trở của đèn một là:
Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω
đèn trở của đèn hai là:
Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω
⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1
b)ta có:
điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=1484Ω
⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A
mà I=I1=I2
⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W
⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W
⇒⇒ đén hai sáng hơn
ta lại có:
1h=3600s
điện năng mạch sử dụng trong 1h là:
A=Pt=U2Rt=117412,3989J
a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω
Rtđ = 484 + 484 = 968 Ω
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W
P đèn = 110.5/22 = 25W
c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu )
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W
Đáp án A
Điện trở của đèn ở 2020°C là:
Hiệu điện thế cần thiết để đèn sáng bình thường là
Giá trị này bằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn nên lúc này đèn sẽ sáng bình thường
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
- Bóng đèn dây tóc: A1 = P1 .t = 0,075kW.8000h = 600 kW.h = 2160.106 J.
- Bóng đèn compac: A2 = P2 .t = 0,015kW.8000h = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
- Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế cần số tiền:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 448 000 đồng
- Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế cần số tiền:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 144 000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
- Giảm chi tiêu cho gia đình: bớt được 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
- Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
Vì hai bóng đèn mắc song song với nhau nên cả hai bóng đều được mắc độc lập vào nguồn. Do đó, khi bóng 2 cháy thì bóng 1 vẫn sáng bình thường ⇒ Đáp án D
Khi ta nối chổ dây bị đứt lại để tiếp tục sử dụng thì chiều dài l của dây sẽ giảm
→ điện trở R của dây sẽ giảm
Mặt khác hiệu điện thế U đặt vào hai đâu dây không đổi nên cường độ dòng điện qua dây I = U/R sẽ tăng lên so với trước.
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
Khi bị đứt và được nối dính lại thì dây tóc của bóng đèn ngắn hơn trước nên điện trở của dây tóc nhỏ hơn trước. Trong khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc vẫn như trước nên công suất P = U 2 R sẽ lớn hơn. Do vậy đèn sẽ sáng hơn so với trước.