K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

Chọn C

Ta có I = U R  = 4,55A

P = I2R =  U 2 R  = 1000W

Q = Pt = 60000J = 60KJ. 

Câu 1: Hai ấm điện có ghi 220V – 550W và 220V – 1100W, được dùng ở mạng điện gia đình. Khi hai ấm hoạt động bình thường trong cùng thời gian t thì tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trên hai ấm là A. =         B. =                C. =                     D. = 2Câu 2: Sự tỏa nhiệt của bếp điện sẽ thay đổi như thế nào nếu sử dụng trong cùng thời gian, ta cắt bớt một nửa dây xoắn của nó và hiệu điện thế đặt vào hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai ấm điện có ghi 220V – 550W và 220V – 1100W, được dùng ở mạng điện gia đình. Khi hai ấm hoạt động bình thường trong cùng thời gian t thì tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trên hai ấm là

 A. =         B. =                C. =                     D. = 2

Câu 2: Sự tỏa nhiệt của bếp điện sẽ thay đổi như thế nào nếu sử dụng trong cùng thời gian, ta cắt bớt một nửa dây xoắn của nó và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây không thay đổi?

A. Sự tỏa nhiệt của bếp điện giảm 2 lần.   B. Sự tỏa nhiệt của bếp điện không thay đổi.            

C. Sự tỏa nhiệt của bếp điện tăng 2 lần.           D. Không đủ dữ liệu để kết luận.

Câu 3: Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra  trên mỗi dây và điện trở của nó được biểu diễn như sau:           

A. = .       B. = .      C. Q1.R2 = Q2.R1.       D.không so sánh được.

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho R1 = R2 = 2W; R3 = 4W; I = 2A. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên cả 3 điện trở trong thời gian t = 2 phút:

 A. Q = 240 cal               B. Q = 200cal             

C. Q = 960J                   D. Q = 1000J

Câu 5: Trung bình mỗi ngày công tơ điện của một gia đình đếm 9,5 số. Mỗi ngày gia đình đó đã tiêu thụ một lượng điện năng trung bình là

A 95 J.                            B. .                   C. .                      D. 342000kJ

Câu 6: Một bóng đèn loại 220V – 60W1) và một bóng đèn loại 220V – 30W 2) được thắp sáng trong cùng một khoảng thời gian ở đúng hiệu điện thế định mức. So sánh điện năng tiêu thụ của bóng đèn thứ nhất (A1) và của bóng đèn thứ hai (A2) thì

A. A1=2A2                      B. .                    C. .                   D. .

Câu 7: Trên một bếp điện có ghi 220V-1000W. Sử dụng bếp điện này liên tục trong 1,5h ở hiệu điện thế 220V thì lượng điện năng bếp điện đã sử dụng là

A.                      B. .                     C. .                      D. 5400kJ

Câu 8: Một bóng đèn dây tóc được mắc vào hiệu điện thế 12V. Công của dòng điện sản ra mỗi giây trên dây tóc bóng đèn này là 9J. Điện trở của dây tóc bóng đèn là

A. 16 Ω.                          B. .                       C. .                   D. .

Câu 9: Một quạt sưởi chạy bằng điện khi đặt vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua quạt sưởi có cường độ là 10A. Nếu dùng quạt sưởi này liên tục trong 10h thì số tiền điện cần trả cho thiết bị này là bao nhiêu? Giả sử giá tiền điện trung bình là 2000 đồng mỗi kW.h.

A. 144000đồng.            B. 44000đồng.            C. đồng.          D. đồng.

Câu 10: Theo quy định hiện hành, giá bán lẻ điện sinh hoạt gồm các bậc như sau:

Bậc 1: Từ 0 – 50kW.h có giá tiền 1.484 đồng/kW.h

Bậc 2: Từ 51 – 100kW.h có giá tiền 1.533 đồng/kW.h

Bậc 3: Từ 101 – 200kW.h có giá tiền 1.786 đồng/kW.h

Bậc 4: Từ 201 – 300kW.h có giá tiền 2.242 đồng/kW.h

Bậc 5: Từ 301 – 400kW.h có giá tiền 2.503 đồng/kW.h

Bậc 6: Từ 401kW.h trở lên có giá tiền 2.587 đồng/kW.h

Giả sử trong một tháng, một hộ gia đình nhỏ tiêu thụ một lượng điện năng là 286kW.h thì số tiền phải trả cho việc sử dụng điện của hộ gia đình đó là bao nhiêu? Biết rằng số tiền thanh toán có 10% thuế VAT.

A.    522262 đồng.         B. 641212 đồng.         C.  574488 đồng         D. 598212 đồng.

1
15 tháng 10 2023

Câu 1.

Nhiệt lượng ấm tỏa ra: \(Q=RI^2t=P\cdot t\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{550}{1100}=\dfrac{1}{2}\)

Câu 2.

Nhiệt lượng ấm tỏa ra: \(Q=RI^2t=\rho\dfrac{l}{S}\cdot I^2t\)

Cắt bớt nửa dây xoắn và hiệu điện thế không đổi nên nhiệt lượng ấm giảm 2 lần.

12 tháng 11 2021

Ta có I = U R  = 4,55A

P = I2R =  U 2 R  = 1000W

Q = Pt = 60000J = 60KJ

12 tháng 11 2021

\(Q_{toa}=A=UIt=220\cdot5\cdot60=66000\left(J\right)\)

24 tháng 12 2021

a) Điện trở của dây tỏa nhiệt của ấm điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{2200}=22\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của ấm điện:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{2200}{220}=10\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của bàn là:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}\left(A\right)\)

5 tháng 3 2017

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

7 tháng 12 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s



4 tháng 1 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H =  => Qtp =  = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t   ≈ 747 s

3 tháng 1

\(TT\)

\(U=220V\)

\(P\left(hoa\right)=1000W\)

\(a.R=?\Omega\)

   \(I=?A\)

\(b.Q=?J\)

   \(t=30'=1800s\)

Giải

a. Điện trở dây đột nóng của ấm là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là:

\(P\left(hoa\right)=U.I\Rightarrow I=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{1000}=0,22A\)

b.Nhiệt lượng của ấm tỏa ra trong thời gian 30 phút là:

\(Q=I^2.R.t=\left(0,22\right)^2.48,4.1800=4216,61J\)