K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

a. Ta có:

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 = 52 = BC2

Tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pytago đảo) (2 điểm)

7 tháng 11 2019

a. Hình vẽ ( 0.5 điểm )

Trong tam giác ABC có:

∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o

⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o - 80o = 100o ( 1 điểm )

Mà BI và CI là các tia phân giác nên

∠(ABC) + ∠(ACB) = 2.∠(IBC) +2.∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) ( 1 điểm )

Suy ra ∠(IBC) + ∠(ICB) = 50o ( 0.5 điểm )

 

Mà ∠(IBC) + ∠(ICB) + ∠(BIC) = 180o ⇒ ∠(BIC) = 130o ( 1 điểm )

1 tháng 4 2018

a. Hình vẽ ( 0.5 điểm )

Trong tam giác ABC có:

∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o

⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o - 80o = 100o ( 1 điểm )

Mà BI và CI là các tia phân giác nên

∠(ABC) + ∠(ACB) = 2.∠(IBC) +2.∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) ( 1 điểm )

Suy ra ∠(IBC) + ∠(ICB) = 50o ( 0.5 điểm )

 

Mà ∠(IBC) + ∠(ICB) + ∠(BIC) = 180o ⇒ ∠(BIC) = 130o ( 1 điểm )

9 tháng 10 2017

a. Hình vẽ ( 1 điểm)

Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o

 

Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)

10 tháng 1 2017

a. Hình vẽ ( 1 điểm)

Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o

 

Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0
28 tháng 4 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có BA = BD (gt)

nên \(\Delta BAD\)cân tại B

=> \(\widehat{BAD}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

=> \(\widehat{BAD}=\frac{180^o-60^o}{2}\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=60^o=\widehat{B}\)

=> \(\Delta BAD\)đều (đpcm)

b/ \(\Delta ABI\)và \(\Delta DBI\)có: AB = DB (gt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{IBD}\)(BI là tia phân giác \(\widehat{B}\))

Cạnh BI chung

=> \(\Delta ABI\)\(\Delta DBI\)(c. g. c) => \(\widehat{A}=\widehat{BDI}=90^o\)(hai cạnh tương ứng)

và AI = DI (hai cạnh tương ứng)

=> BI = IC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

nên \(\Delta BIC\)cân tại I (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta BIC\)cân tại I (cmt)

=> Đường cao ID cũng là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)

=> D là trung điểm BC (đpcm)

d/ Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pythagore)

=> AB2 + AC2 = 26= 676

và \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\)=> \(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{2}\)=> \(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{4}=\frac{AB^2+AC^2}{25+4}=\frac{676}{29}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB}{5}=\frac{676}{29}\\\frac{AC}{2}=\frac{676}{29}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{676}{29}.5\\AC=\frac{676}{29}.2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{3380}{29}\left(cm\right)\\AC=\frac{1352}{29}\left(cm\right)\end{cases}}\)

2 tháng 6 2023

Phương trình đường thẳng qua điểm C là: 5x + 3y - 21 = 0

Tìm điểm D trên đường thẳng BC sao cho AD là đường cao của tam giác ABC.

Diện tích tam giác ABD là: \(S_{ABD} = \dfrac{1}{2} \cdot 1 \cdot \dfrac{2}{3} = \dfrac{1}{3}\) 

Diện tích phần chứa điểm B là: \(S_{BCD} = \dfrac{1}{3}\)  

Diện tích phần chứa điểm A là: \(S_{ACD} = S_{ABC} - S_{ABD} - S_{BCD} = \dfrac{1}{2} \cdot 1 \cdot \sqrt{26} - \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{3} = \dfrac{1}{2} \cdot \sqrt{26} - \dfrac{2}{3}\)

Vậy ta cần tìm điểm D sao cho AD là đường cao của tam giác ABC và \(S_{ACD} = 2S_{BCD}\)

Giải hệ phương trình tìm được D(2;4).

Vậy phương trình đường thẳng chia tam giác thành hai phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B là: 5x - 3y - 7 = 0.