K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Đáp án B

Tháng 3 - 1919 Quốc tế III hay Quốc tế cộng sản được thành lập. Đây là tổ chức quốc tế đi đầu lãnh đạo và thúc đẩy phong trào cách mạng trên thế giới.

9 tháng 9 2018

Đáp án B

Tháng 3 - 1919 Quốc tế III hay Quốc tế cộng sản được thành lập. Đây là tổ chức quốc tế đi đầu lãnh đạo và thúc đẩy phong trào cách mạng trên thế giới

24 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

Tháng 3 - 1919 Quốc tế III hay Quốc tế cộng sản được thành lập. Đây là tổ chức quốc tế đi đầu lãnh đạo và thúc đẩy phong trào cách mạng trên thế giới

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: “Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: 

“Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. 

Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 

Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc). 

Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí. 

Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định. 

Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị. 

Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm. 

Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ). 

Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…”

Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua hội nghị nào:

A. Hội nghị Ianta.

B. Hội nghị Xan Phranxico.

C. Hội nghị Pốtxđam.

D. Hội nghị Pari.

1
22 tháng 8 2017

Đáp án B

Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực

câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế...
Đọc tiếp
câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế đồng thời hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực B thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực Cphát triển kinh tế văn hóa Đồng thời xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hòa bình ổn định phù Vinh D hợp tác phát triển kinh tế xã hội tạo ra môi trường hòa bình ổn định công cuộc hợp tác phát triển của khu vực Câu 14 ý nghĩa nào sau đây phản ánh không đúng về hậu quả của chiến tranh lạnh A bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới B các cường quốc phá chi tiền khổng lồ cho quân sự C thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng nguy cơ xảy ra chiến tranh thế giới mới D nhân dân các nước nhất là ở Châu á Châu phi phải chịu đói nghèo chữa bệnh tật và thiên tai Câu 15 Em hãy đánh giá kết quả của kế hoạch macshall A kinh tế châu âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ B kinh tế châu âu được phục hồi nhưng không lệ thuộc vào C kinh tế châu âu ngày càng suy yếu lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ D kinh tế châu âu độ phục hồi vươn lên cạnh tranh với Mỹ Câu 16 tây âu là thuật ngữ dùng để chỉ A các nước theo xã hội chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 B các nước theo tư bản chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 C các nước tư bản chủ nghĩa thắng trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 D các nước tư bản chủ nghĩa bãi trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Câu 17 xu thế chung của thế giới hiện nay là A hòa hợp tôn giáo B hòa hợp dân tộc C hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế D từng nước tự lực cánh sinh để xây dựng kinh tế Câu 18 cuộc tấn công vào pháo đài moncada vào ngày 26/7/1953 của 135 thanh niên yêu nước Cuba dưới sự chỉ huy của A phi đen ca xto rô B nen xô Man đề là C ba tí xta D Gioóc bà chốp Câu 19 sự ra đời của nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa lịch sử nào đối với quốc tế A kết thúc ách nô dịch hơn100 năm của chủ nghĩa đế quốc B kết thúc hàng ngàn năm trị của chế độ phong kiến C đồ nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập D hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu âu sang Châu á Câu 20 đặc điểm kinh tế của nước Mỹ sau những năm đầu chiến tranh thế giới thứ 2 A phát triển mạnh vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản B phát triển mạnh giữ ưu thế tuyệt đối trên một số lĩnh vực trong thế giới C phát triển mạnh nhưng rất phải sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và các nước Tây âu D phát triển mạnh như vấp phải những cuộc suy thoái khủng hoảng
0
27 tháng 11 2018

Đáp án: A

Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…80...SGK Lịch sử 11 cơ bản

27 tháng 4 2017

Đáp án là C

12 tháng 12 2021

mình nghĩ là B

  7/ Chọn câu không đúng Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. B hậu quả của thế chiến thứ nhất. C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III. D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.  8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích A tập hợp lực lượng...
Đọc tiếp

  7/ Chọn câu không đúng

 Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi

 A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.

 B hậu quả của thế chiến thứ nhất.

 C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III.

 D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.

  8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích

 A tập hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít.

 B tập hợp lực lượng và chỉ đạo cách mạng thế giới theo đường lối đúng.

 C duy trì hòa bình an ninh thế giới.

 D phát triển chủ nghĩa xã hội thành hệ thống trên thế giới.

  9/ Từ 1929-1933, sự kiện lịch sử đã ảnh hưởng đến toàn thế giới là

 A thế chiến thứ nhất.

 B khủng hoảng kinh tế thế giới.

 C chiến tranh lạnh.

 D thế chiến thứ hai.

 10/ Từ 1929-1933, các nước tư bản trải qua giai đoạn

 A khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa.

 B ổn định và phát triển.

 C khủng hoảng kinh tế do sản xuất thiếu.

 D chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

 11/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành

 A chuẩn bị chiến tranh đế quốc chia lại thuộc địa.

 B cải cách kinh tế, xã hội.

 C quân phiệt hóa bộ máy cai trị.

 D phát xít hóa hóa bộ máy cai trị.

 12/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật đã tiến hành

 A lập các liên minh kinh tế tìm thị trường chung.

 B tiến hành cải cách dân chủ.

 C lập các chế độ độc tài phát xít.

 D tiến hành cách mạng khoa học công nghệ.

 13/ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới là do

 A hậu quả của thế chiến thứ hai.

 B hậu quả tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

 C hậu quả của thế chiến thứ nhất.

 D tham vọng làm bá chủ của nước Đức.

 14/ Chọn câu không đúng

 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới đã

 A thể hiện sự đối lập của hai khối đế quốc.

 B báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

 C hình thành nền chuyên chế của các thế lực hiếu chiến nhất.

 D đẩy nền kinh tế thế giới vào khủng hoảng trầm trọng.

 

0