K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

Chọn đáp án: A.

29 tháng 11 2018

- Hiện tượng đồng nghĩa ngữ cảnh.

- Vì từ ngữ tiếng Việt phong phú và đa dạng.

Ngắn gọn, súc tích ^^

21 tháng 11 2017

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau xa nhau, không liên quan gì đến nhau

24 tháng 10 2019

Câu 1:

-Từ nhiều nghĩa là:Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.

26 tháng 10 2019

6, Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

23 tháng 10 2019

1

- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

- Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tương thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa

+ Nghĩa chuyển : là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

+ Chuyển nghĩa : là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ra những từ nhiều nghĩa.

2.

- Từ đồng âm trong tiếng Việt những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa có mỗi quan hệ với nhau.

3.

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

4.

- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

5

- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

6.

- Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn, ngoại lai): Từ của tiếng nước ngoài (đặc biệt là tiếng Hán) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị sự vật hiện tượng, đặc điểm, .....mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.

25 tháng 2 2019

Đáp án: A

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.

Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

Ví dụ: “Cánh đồng lúa chín” và “thời cơ đã chín”

“chín” ở câu đầu tiên mang nghĩa chỉ kết quả: “cánh đồng lúa” sau một thời gian đã “chín” – báo hiệu mùa thu hoạch đến (một kết quả được mong chờ).

“chín” ở câu thứ hai mang nghĩa chỉ kết quả chờ đợi cho đến lúc phù hợp – báo hiệu tới lúc đưa ra hành động nào đó.

Cô Thu Hoa chia sẻ: “Mặc dù giống nhau về cách viết lẫn cách phát âm, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa lại có những khác biệt căn bản”. Vậy khác biệt ở đây là gì? Cô Hoa đã tổng hợp thành ba lưu ý chính như sau:

Đối với từ đồng âm

1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.

2, Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc.

Đối với từ nhiều nghĩa

1, Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa

2, Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác.

*Giống nhau: các nghĩa của từ nhiều nghĩa và từ đồng âm đều giống nhau về âm thanh

*Khác nhau:

- Từ đồng âm: các nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau

- Từ nhiều nghĩa: các nghĩa có 1 nét nghĩa giống nhau

Xác định các chi tiết chứa phép chơi chữ trong các ví dụ sau. Cho biết đó là hiện tượng chơi chữ gì? Nếu là hiện tượng chơi chữ đồng âm, cho biết nghĩa của các từ đồng âm đó.a.          Bà già đi chợ Cầu Đông                            ..............................................................Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng                   .............................................................Thầy bói gieo quẻ...
Đọc tiếp

Xác định các chi tiết chứa phép chơi chữ trong các ví dụ sau. Cho biết đó là hiện tượng chơi chữ gì? Nếu là hiện tượng chơi chữ đồng âm, cho biết nghĩa của các từ đồng âm đó.

a.          Bà già đi chợ Cầu Đông                            ..............................................................

Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng                   .............................................................

Thầy bói gieo quẻ bảo rằng                        ............................................................

Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.        (Ca dao)

b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. (Tục ngữ)       ...................................................

c.         Bún chả ngon.                                               ..............................................................

d.         Hổ mang bò lên núi.                                     ..............................................................

e.         Con cá đối nằm trên cối đá                         ..............................................................

Con mèo cái nằm trên mái kèo.                  ..............................................................

f.          Ngọt thơm sau lớp vỏ gai                            ..............................................................

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng                         ..............................................................

Mời cô mời bác ăn cùng                              ..............................................................

Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.     (Phạm Hổ)

i. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già                           ..............................................................

Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.                         ..............................................................

g. Trùng trục như con chó thui                               ..............................................................

Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.              ..............................................................

0
24 tháng 8 2021

Tham khảo:

   a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:

    VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính

    VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội

    VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng

    b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng

24 tháng 8 2021

a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:

VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính

VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội

VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng

b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng

 

12 tháng 10 2018

b, Có hiện tượng đồng âm. Hai từ đường chỉ hai sự vật khác nhau, nghĩa của hai từ này không có mối quan hệ với nhau.

27 tháng 7 2021

e ơi chọn đáp án b nha