Nhôm khi tiếp xúc với muối ăn:
A. Không bị ăn mòn
B. Dễ bị ăn mòn
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất là nguyên nhân dẫn tới ăn mòn điện hóa
→ dễ bị gỉ sét khi tiếp xúc với dung dịch điện li
Đáp án A.
Do tinh khử của Fe > Cu. Fe-Cu tạo thành một cặp pin điện hóa trong đó Fe bị ăn mòn trước.
Theo dạy hoạt động hóa học kim loại, sắt có độ hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Thép là hợp kim của sắt nên cũng có thể coi thép là sắt trong trường hợp này. Do đó thép bị an mòn hết .
=> Chọn đáp án A
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào xẩy ra ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn.
B. Đồng bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Đáp án B
vì Zn mạnh hơn, đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa => Zn bị ăn mòn.
Đáp án B
vì Zn mạnh hơn, đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa => Zn bị ăn mòn.
Đáp án A
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
ĐÁP ÁN B