Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù
C. Tổng hợp chất hữu cơ
D. Hút nước và muối khoáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)
- Địa y sống bám trên cành cây.
-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).
- Giun đũa sống trong ruột người.
→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).
Đáp án C
- Quá trình thoát hơi nước ở lá có các vai trò:
+ Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
+ Tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Câu 13. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng.
C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 14. Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Nấm hương
B. Nấm mỡ
C. Nấm rơm
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 15. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 16. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò
C. Nấm men D. Nấm von
Câu 17. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
Câu 18. Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von
C. Nấm than D. Nấm lim
Câu 19. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 20. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Sinh sản bằng hạt
B. Sinh sản bằng cách nảy chồi
C. Sinh sản bằng cách phân đôi
D. Sinh sản bằng bào tử
Câu 21. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.
A. kí sinh B. hội sinh
C. cộng sinh D. hoại sinh
Câu 22.Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù
C. Tổng hợp chất hữu cơ
D. Hút nước và muối khoáng
Câu 13. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng.
C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 14. Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Nấm hương
B. Nấm mỡ
C. Nấm rơm
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 15. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 16. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò
C. Nấm men D. Nấm von
Câu 17. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
Câu 18. Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von
C. Nấm than D. Nấm lim
Câu 19. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 20. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Sinh sản bằng hạt
B. Sinh sản bằng cách nảy chồi
C. Sinh sản bằng cách phân đôi
D. Sinh sản bằng bào tử
Câu 21. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.
A. kí sinh B. hội sinh
C. cộng sinh D. hoại sinh
Câu 22.Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù
C. Tổng hợp chất hữu cơ
D. Hút nước và muối khoáng
Đáp án C
- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).
Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
Đáp án: D
trong địa y: các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên – SGK 171