K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

Chọn A.

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

Cây cột chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng được biểu diễn như hình 17.1a. Cột nằm cân bằng nên ta có:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

Do đó phản lực của mặt đất tác dụng lên cột phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.

20 tháng 10 2019

Chọn A.

Cây cột chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng được biểu diễn như hình 17.1a. Cột nằm cân bằng nên ta có:

Do đó phản lực của mặt đất tác dụng lên cột phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.

31 tháng 1 2019

Chọn B.

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

R ⇀ + T ⇀ = P ⇀ = - P ⇀

→ tan α = R/P

→ R = P.tan  α  = mgtan  α  = 4.9,8.tan30° = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là

R’ = R = 22,6 N.

28 tháng 3 2019

Chọn B.

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

→ tan α = R/P

→ R = P.tanα = mgtanα = 4.9,8.tan30o = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là R’ = R = 22,6 N.

1 tháng 11 2019

Chọn C

Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , Lực căng dây ở 2 đầu thanh  T 1 → , T 2 →

Vì thanh nằm cân bằng nên ta có:  T 1 → + T 2 → + P → = 0

Chiếu lên trục 0y:

T 1 y + T 2 y − P = 0

⇒ P = T 1 y + T 2 y = T . sin θ + T . sin θ

= 2 T . sin θ = 2.10. sin 37 0 ≈ 12 ( N )

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đócâu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?câu 4:khối lượng...
Đọc tiếp

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?

câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó

câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?

câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng

câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực 

câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?

câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ

câu 8:

a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?

b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?

câu 9:

a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?

b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?

câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?

câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?

câu 12:

a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?

b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?

câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát  50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3

0
28 tháng 7 2018

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

5 tháng 7 2019

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

 

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.