Alanin tác dụng với ancol etylic ở nhiệt độ thích hợp thu được chất có CTPT là
A. C 5 H 11 O 3 N .
B. C 5 H 11 O 2 N .
C. C 4 H 9 O 2 N .
D. C 3 H 7 O 2 N .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình phản ứng:
H 2 N − C H 2 − C O O H + C 2 H 5 O H ⇔ H 2 S O 4 H 2 N − C H 2 − C O O C 2 H 5 + H 2 O
Đáp án cần chọn là: C
Nhận thấy các chất có nhiệt độ sôi cách xa nhau → Tách riêng từng chất bằng phương pháp chưng cất
- Chưng cất hỗn hợp ở các nhiệt độ khác nhau:
+ Ở 21oC CH3CHO sôi bay hơi thu lấy hơi CH3CHO làm lạnh thu được CH3CHO
+ Ở 78,3oC C2H5OH sôi bay hơi thu lấy hơi C2H5OH làm lạnh thu được C2H5OH
+ Ở 100oC nước sôi bay hơi hết thu được chất lỏng còn lại là CH3COOH
Este X tạo từ 1 axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên este X là este hai chức.
Đặt công thức của este là CnH2n+2-2kO4
*Đốt cháy: CnH2n+2-2kO4 + (3n-k-3)/2 O2 → nCO2 + (n+1-k) H2O
Số mol CO2 bằng số mol O2 => n = (3n-k-3)/2 => n = k + 3
*X phản ứng vừa hết với 2 mol H2 nên X có 2 π ở gốc hidrocacbon.
Ta thấy: X có 2π ở gốc hidrocacbon và 2π ở nhóm COO => k = 2 + 2 = 4
=> n = 7 => X là C7H8O4
*Y là este hai chức, no, mạch hở tác dụng với NaOH thu được A, B, C trong đó B, C thuộc cùng dãy đồng đẳng nên B, C là 2 ancol no, đơn chức. Khi đun nóng B với H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken nên B là CH3OH
=> C là C2H5OH
Vậy:
X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5;
Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5
A là NaOOC-C≡C-COONa
Xét các nhận định:
(1) Chất X có CTPT là C7H8O4 => đúng
(2) Chất A có CTPT là C4H2O4Na => sai, A có CTPT là C4O4Na2
(3) Chất C là ancol etylic => đúng
(4) Hai chất X và Y đều có mạch không phân nhánh => đúng
Vậy có tất cả 3 nhận định đúng
Đáp án cần chọn là: C
1.
Quy đổi bài toán thành:
{CH3-CH(NH2)-COOH (x mol); HCl (0,35 mol)} + KOH: 1,2 mol → Sản phẩm
Như vậy: nKOH = n Ala + nHCl
\(\text{→ nAla = nKOH - nHCl = 1,2 - 0,35 = 0,85 mol}\)
\(\text{→ m = 0,85.89 = 75,65 gam}\)
2.
n axit = 0,1 mol, n ancol = \(\frac{3}{23}\) mol
CH3COOH + C2H5OH \(\rightarrow\) CH3COOC2H5 + H2O
\(\frac{naxit}{1}\) < n \(\frac{ancol}{1}\)
\(\rightarrow\) Hiệu suất tính theo CH3COOH
\(\text{n este = 0,5.n axit = 0,5.0,1 = 0,05 mol}\)
\(\rightarrow\) m este = 0,05.88 = 4,4g
3.
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
R C H 2 O H + O → R C H O + H 2 O
R C H 2 O H + 2 O → R C O O H + H 2 O
Trong mỗi phần:
n R C H O = 0 , 1 m o l ; n R C O O H = 0 , 1 m o l → n H 2 O = 0 , 2 m o l → n R C H 2 O H = 0 , 2 . 2 - 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 1 m o l
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=> 0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40= 25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
Trong mỗi phần:
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.
Phương trình phản ứng:
H 2 N − C H ( C H 3 ) − C O O H + C 2 H 5 O H → H 2 N − C H ( C H 3 ) − C O O C 2 H 5 + H 2 O
Đáp án cần chọn là: B