K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì: Áp suất của khí  CO 2  trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí  CO 2  trong dung dịch thoát ra.

Đáp án: D

6 tháng 8 2021

C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.

6 tháng 8 2021

C

18 tháng 1 2018

Đáp án C

Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ

 

Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có

 

 

 

4 tháng 1 2020

Hiện tượng vật lí vì khi mở nút chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbn đioxit bị nén trong chai thoát ra ngoài.

 Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.(e) Quẹt diêm vào...
Đọc tiếp

 Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần

1
8 tháng 10 2021

Hiện tượng hóa học: Có chất mới tạo thành

Hiện tượng vật lí: Chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. =>Hiện tượng vật lí

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit). => Hiện tượng hóa học

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.=> Hiện tượng hóa học

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.=>Hiện tượng vật lí

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.=> Hiện tượng hóa học

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên. => Hiện tượng hóa học

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.=>Hiện tượng vật lí

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.=>Hiện tượng vật lí

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.=> Hiện tượng hóa học

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.=>Hiện tượng vật lí, Hiện tượng hóa học

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần=>Hiện tượng vật lí

4 tháng 5 2018

Đáp án C

Gọi T m a x  là nhiệt độ lớn nhất mà khi đặt bình thuỷ tinh trong đó mà nút vẫn chưa bị đẩy lene

 

T m a x  là áp suất của khối khí trong bình tương ứng khi ở nhiệt độ  T m a x

Cũng theo định luật Sác – lơ, ta có:    (1)

 

Khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:

 

 

 

 

Thay P m a x vào phương trình (1), ta thu được

 

 

 

16 tháng 5 2016

Hướng dẫn: 

T1 = -5 + 273 = 268K

P1 = 9,8.104 Pa

Áp suất cần đạt để nút bật ra là: \(P_2=\dfrac{32}{4,8.10^{-4}}+9,8.10^4=16,5.10^4Pa\)

Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow T_2\Rightarrow t_2\)

12 tháng 10 2019

Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát

p 2 S > F m s  +  p 1 S

Do đó  p 2  >  F m s /s +  p 1

Vì quá trình là đẳng tích nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  T 2   T 1 p 2 / p 1   T 1 / p 1 ( F m s /s +  p 1 )

Thay số vào ta được :

T 2  ≈ 402K

Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là  T 2  = 402 K hoặc t 2  = 129 ° C

13 tháng 6 2019

Ta có 1at = 1,013.105 Pa

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 p 2 = 300

 

20 tháng 2 2018