Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?
A. Nguyễn Lộ Trạch
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Bùi Viện
D. Phạm Phú Thứ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?
A. Nguyễn Lộ Trạch
B. Nguyễn Trường Tộ
C. Bùi Viện
D. Phạm Phú Thứ
Câu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:
A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ
B. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá Quát
C. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế
D. Trần Đình Túc, Phan Bội Châu, Nguyễn Huy Tế.
Câu 39. Nguyên nhân khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không trở thành hiện thực vì:
A. Chưa hợp thời thế
B. Dập khuôn, mô phỏng nước ngoài
C. Điều kiện đất nước còn khó khăn
D. Triều đình bảo thủ không muốn thay đổi hiện trạng đất nước
Câu 40. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu
B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ
C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam
Những bản điều trần này không chỉ thể hiện kiến thức sâu rộng, uyên bác, mới mẻ về tình hình Việt Nam và thế giới khi ấy mà còn thấm đượm tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ, được viết bằng một văn phong sáng rõ, chặt chẽ.
Đáp án cần chọn là: C
Trong các năm 1877 và 1882, ai là người dâng lên vua Tự Đức hai bản “Thời vụ sách”?
A:
Trần Đình Túc.
B:
Nguyễn Huy Tế.
C:
Nguyễn Lộ Trạch.
D:
Nguyễn Trường Tộ.
Trong các bản điều trần, ông Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình duy tân để chấn hưng đất nước.
Vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: B
Triều đình Tự Đức tuy có tiếp nhận điều trần của Nguyễn Trường Tộ nhưng đã không tích cực thực thi những tư tưởng đối mới này.
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng là
A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc. C. Nguyễn Đức Cảnh. D. Tô Hiệu.
Câu 2: Luận cương chính trị ( tháng 10-1930) do ai khởi thảo?
A. Trần Phú. B. Hồ Tùng Mậu. C. Trường Chinh. D. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 3: Trong cao trào cách mạng 1930-1931 ở nước ta, nơi nào phát triển mạnh mẽ nhất?
A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Sài Gòn. D. Nghệ-Tĩnh.
Câu 4: Trong những năm 1939-1945, sự kiện không ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam là
A. Đức tấn công nước Pháp,
B. Nhật kéo vào Đông Dương.
C. Đức tấn công Liên Xô.
D. Nhật tiến vào Lạng Sơn.
Câu 5: Lực lượng vũ trang đầu tiên thành lập trong thời kì cách mạng 1939-1945 là
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội Cứu quốc quân.
C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
D. Đội Việt Nam giải phóng quân
Câu 6: Khi Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương, Đảng ta đã
A. Phát động nhân dân bãi công, biểu tình.
B.Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. C. Phát động phong trào kháng Nhật cứu nước.
D. Ra lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 7: Sự kiện nào dẫn tới lệnh tổng khỏi nghĩa được ban bố trong Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Pháp mở cửa cho Nhật kéo vào Đông Dương.
B. Nhật bưộc Pháp kí Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
C. Nhật đảo chính hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
D. Nhật đầu hàng quân đồng minh không điều kiện.
Câu 8: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do ai soạn thảo?
A. Trần Phú. B. Trường Chinh. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 9: Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Nạn đói, nạn dốt.
B. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn mạnh.
C. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
D. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ. Câu 10: Nha Bình dân học vụ được thành lập vào 8/9/1945 ở nước ta là cơ quan chuyên trách về
chống giặc dốt.
chống giặc đói.
chống giặc ngoại xâm.
bài trừ mê tín dị đoan.
Câu 11: Năm 1930 Nghệ Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất, vì sao?
A. Là nơi thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.
B. Đây là quê hương của Nguyễn Ái Quốc, nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng.
C. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất.
D. Nơi đây có truyền thống đấu tranh anh dũng, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh.
Câu 12: Tại sao nói: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" ?
A. Phải đương đầu với giặc đói và giặc dốt.
B. Phải đương đầu với ngoại xâm và nội phản.
C. Cùng một lúc đương đầu với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
D. Cùng một lúc đương đầu với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm ,khó khăn về tài chính.
Câu 13: Để khắc phục khó khăn về tài chính, trong năm 1946, Chính phủ ta đã phát động
A. tăng gia sản xuất.
B. xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào "Tuần lễ vàng”
C. phong trào Tuần lễ vàng và Nhường cơm sẻ áo.
D. Ngày đồng tâm.
Câu 14: Lí do ta phải ký Hiệp định hòa hoãn với Pháp trong giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 9 năm 1946.
A. Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để đối phó với bọn phản cách mạng.
B. Để tránh tình trạng cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Thể hiện thiện chí hòa bình, hợp tác, hữu nghị của ta với Pháp.
D. Thể hiện đối sách ngoại giao mềm mỏng của chính phủ ta.
Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp, tài chính, chính đốn võ bị, mở rộng ngoại giao...
Đáp án cần chọn là: B