Cho hai phương trình : x ( x - 1 ) ( I ) v à 3 x - 3 = 0 ( I I )
A. (I) tương đương (II)
B. (I) là hệ quả của phương trình (II)
C. (II) là hệ quả của phương trình (I)
D. Cả ba đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: 5(x-2)=4(x-3) và m(x-2)-x(m-4)= 0
Xét 5(x-2)=4(x-3)
\(\Leftrightarrow\) \(5x-10-4x+12=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Xét m(x-2)-x(m-4)= 0
\(\Leftrightarrow mx-2m-mx+4x=0\)
\(\Leftrightarrow4x-2m=0\left(1\right)\)
Thay x = -2 vào pt (1), ta có:
\(4\cdot\left(-2\right)-2m=0\)
\(\Leftrightarrow-8-2m=0\)
\(\Leftrightarrow-2m=8\)
\(\Leftrightarrow m=-4\)
Vậy m = -4 thì 2 pt 5(x-2)=4(x-3) và m(x-2)-x(m-4)= 0 tương đương
bài 2: 4(x-3)=3(x-5) và m(x-3)-x(m-9)=0
Xét 4(x-3)=3(x-5)
\(\Leftrightarrow4x-12-3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Xét m(x-3)-x(m-9)=0
\(\Leftrightarrow mx-3m-mx+9x=0\)
\(\Leftrightarrow9x-3m=0\left(2\right)\)
Thay x = -3 vào pt (2), ta có:
\(9\cdot\left(-3\right)-3m=0\)
\(\Leftrightarrow-27-3m=0\)
\(\Leftrightarrow-3m=27\)
\(\Leftrightarrow m=-9\)
Vậy m = -9 thì 2 pt 4(x-3)=3(x-5) và m(x-3)-x(m-9)=0 tương đương
1) 5x-8=16-3x
=> 5x+3x=8+16
=> 8x=24
=>x=3
2) (x+3)(2x-5) =0
Th1: x+3 =0
=> x=-3
Th2: 2x-5=0
=> x= 5/2
Bài 3:
Ta có: \(\frac{x+1}{2013}+\frac{x+2}{2012}=\frac{x+3}{2011}+\frac{x+4}{2010}\)
\(\text{⇔}\frac{x+1}{2013}+1+\frac{x+2}{2012}+1=\frac{x+3}{2011}+1+\frac{x+4}{2010}+1\)
\(\text{⇔}\frac{x+2014}{2013}+\frac{x+2014}{2012}-\frac{x+2014}{2011}-\frac{x+2014}{2010}=0\)
\(\text{⇔}\left(x+2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\right)=0\)
\(\text{⇔}x+4=0\) ( Vì \(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\ne0\))
\(\text{⇔}x=-4\)
Vậy..
Bài 1:
a, Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
b, Ta có:
3x + 2 = 0 ⇔ x = \(-\frac{2}{3}\)
15x + 10 = 0 ⇔ x = \(-\frac{2}{3}\)
Vậy hai phương trình trên là hai phương trình tương đương.
Bài 2:
a, 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)
⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x
⇔ 5 - x + 6 - 12 + 8x = 0
⇔ 7x - 1 = 0
⇔ \(x=\frac{1}{7}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(x=\frac{1}{7}\)
b, 2x(x - 3) + (3 - x) = 0
⇔ (x - 3)(2x - 1) = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy..
Bài 1 :
a) x=1 \(\Rightarrow x=1\) thay vào pt: 1-1=0
Vậy 2 phương trình tương đương
b) x+3 => x=-3
3x+9=0 => x=-3
Vậy hai phương trình tương đương
c) x-2=0 <=> x=2
(x-2)(x+3)=0 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy 2 phương trình không tương đương
d) 2x-6=0 \(\Leftrightarrow x=3\)
x(x-3)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy 2 phương trình không tương đương
Bài 1:
a) Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-x\left(x-2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-1-x^2+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)=0\)
Vì 2≠0
nên x-2=0
hay x=2
Để hai phương trình \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-x\left(x-2\right)=3\) và \(2x-3=mx\) là hai phương trình tương đương thì 2x-3=mx có nghiệm là x=2
⇔\(2\cdot2-3=2m\)
\(\Leftrightarrow2m=1\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
Vậy: Khi \(m=\frac{1}{2}\) thì hai phương trình \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-x\left(x-2\right)=3\) và \(2x-3=mx\) là hai phương trình tương đương
Bài 2:
a) ĐKXĐ: x≠-1; x≠3
b) Ta có: \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+x^2-3x-4x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)=0\)
Vì 2≠0
nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)
Vậy: x=0
Bài 1:
b) Thay x=-5 vào phương trình \(6x-2mx=\frac{m}{3}\), ta được
\(6\cdot\left(-5\right)-2\cdot m\cdot\left(-5\right)=\frac{m}{3}\)
\(\Leftrightarrow-30+10m=\frac{m}{3}\)
\(\Leftrightarrow-30+10m-\frac{m}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow10m-\frac{m}{3}-30=0\)
\(\Leftrightarrow10m-\frac{m}{3}=30\)
\(\Leftrightarrow m\left(10-\frac{1}{3}\right)=30\)
\(\Leftrightarrow m\cdot\frac{29}{3}=30\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{30}{\frac{29}{3}}=30\cdot\frac{3}{29}=\frac{90}{29}\)
Vậy: Khi \(m=\frac{90}{29}\) thì phương trình \(6x-2mx=\frac{m}{3}\) có nghiệm là x=-5
Chọn C