K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…) có chứa trứng giun đũa sẽ xâm nhập vào cơ thể.

→ Đáp án A

Câu 22: Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường nào?A. Đường tiêu hóa      B. Qua da        C. Đường hô hấp                D. Qua máuCâu 23: Thức ăn của đỉa là gì?A. Máu           B. Mùn hữu cơ            C. Động vật nhỏ khác           D. Thực vậtCâu 24: Trai lấy mồi ăn bằng cách nào?A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi                B....
Đọc tiếp

Câu 22: Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường nào?

A. Đường tiêu hóa      B. Qua da        C. Đường hô hấp                D. Qua máu

Câu 23: Thức ăn của đỉa là gì?

A. Máu           B. Mùn hữu cơ            C. Động vật nhỏ khác           D. Thực vật

Câu 24: Trai lấy mồi ăn bằng cách nào?

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi                B. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ                    D. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 25: Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng?

A. Ốc vặn                       B. Ốc sên                C. Sò                        D. Mực

Câu 26: Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển?

A. Mọt ẩm             B. Tôm sông               C. Con sun                      D. Chân kiếm

Câu 27: Cái ghẻ sống ở đâu?

A. Dưới biển             B. Trên cạn            C. Trên da người            D. Máu người

Câu 28: Loài sâu bọ nào có tập tính kêu vào mùa hè?

A. Ve sầu                B. Dế mèn            C. Bọ ngựa                 D. Chuồn chuồn

Câu 29: Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống kí sinh?

A. Trùng giày, trùng sốt rét                 B. Trùng roi, trùng kiết lị

C. Trùng biến hình, trùng giày            D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

7
20 tháng 12 2021

A

20 tháng 12 2021

....còn nữa mà cậu ! thôi cứ tick cho cậu trcvui

Câu 4:  Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?     A. Đường tiêu hoá.    B. Đường hô hấp.     C. Đường bài tiết nước tiểu.     D. Đường sinh dục.Câu 5: Môi trường sống của thủy tức là:A. Nước ngọt                                                 B. Nước mặnC. Nước...
Đọc tiếp

Câu 4:  Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

     A. Đường tiêu hoá.

    B. Đường hô hấp.

     C. Đường bài tiết nước tiểu.

     D. Đường sinh dục.

Câu 5: Môi trường sống của thủy tức là:

A. Nước ngọt                                                 B. Nước mặn

C. Nước lợ                                                                 D. Trên cạn

Câu 6: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

A. Tế bào gai                                                 B. Tế bào mô bì – cơ

C. Tế bào sinh sản                                                    D. Tế bào thần kinh

Câu 7: Cơ quan hô hấp của giun đất:

A. Mang                                                                     B. Da

C. Phổi                                                                       D. Da và phổi

Câu 8:  Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất   B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ

C. Vụn thực vật và mùn đất                                    D. Rễ cây

Câu 9: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

            A. Tự dưỡng.                                                 B. Dị dưỡng.

            C. Cộng sinh.                                                 D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 10: Cơ quan trao đổi khí ở trai sông

         A. Phổi                                                        B. Bề mặt cơ thể

         C. Mang                                                      D. Cả A, B và C

Câu 11: Ôxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở

         A. Miệng                 B. Mang              C. Tấm miệng                     D. Áo trai

Câu 12: Các phần cơ thể của nhện là 

        A. Đầu và ngực                                               B. Đầu, ngực và bụng       

        C. Đầu-ngực và bụng                                      D. Đầu và bụng

Câu 13: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

     A. Làm đồ trang sức.

     B. Có giá trị về mặt địa chất.

     C. Làm sạch môi trường nước.

     D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 14: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là:

A. Mắt và giác quan phát triển

B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

D. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 15: Đại diện nào sau đây sống dưới da của người ?

            A. Ve bò.               B. Cái ghẻ.            C. Bọ cạp .          D.Cái ghẻ, ve bò.

Câu 16: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?

            A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.

            B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.

            C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.

            D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.

Câu 17: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là gì:

            A. Cơ thể phân đốt.

B. Có thể xoang và có hệ thần kinh.

            C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hệ thần kinh, hô hấp qua da.

            D. Cơ thể phân tính

Câu 18: Trai tự vệ bằng cách

         A. Thu mình vào 2 mảnh vỏ                        B. Phụt nước chạy trốn

         C. Chống trả                                                D. Phun mực ra

Câu 19: Sán lá gan di chuyển nhờ

         A. Lông bơi                                                  B. Chân bên

         C. Chun giãn cơ thể                                      D. Giác bám

Câu 20: Thủy tức thuộc nhóm

        A. Động vật phù phiêu                               B. Động vật sống bám

        C. Động vật ở đáy                                      C. Động vật kí sinh

Câu 21: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

         A. Mực                                                       B. Trai sông

         C. Ốc bươu                                                 D. Bạch tuộc

Câu 22: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

          A. Da                     B. Vỏ đá vôi                   C. Cuticun              D. Vỏ kitin

Câu 23: Số đôi chân bò ở nhện là:

         A. 2 đôi                         B. 4 đôi                  C. 3 đôi                   D. 5 đôi

Câu 24: Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn

          A. Con vỏ đóng chặt                                    B. Con vỏ mở rộng

          C. Con to và nặng                                        D. Cả A, B và C

Câu 25: Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo

        A. Từ nhỏ đến lớn                                      B. Từ quan trọng ít đến nhiều

        C. Trật tự biến hóa                                D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau

Câu 26: Tính tuổi trai sông căn cứ vào

        A. Cơ thể to nhỏ                                      B. Vòng tăng trưởng của vỏ

        C. Màu sắc của vỏ                                   D. Cả A, B và C

Câu 27: Tác hại của giun đũa kí sinh:

A. Suy dinh dưỡng                                                   B. Đau dạ dày

C. Viêm gan                                                               D. Tắc ruột, đau bụng

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:

            A. Làm cho đất tơi xốp.                                  

          B. Làm tăng độ màu cho đất.

           C. Làm mất độ màu của đất.       

         D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.

Câu 30: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là:

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 31: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là

A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.

B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 32: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?

          A. Máu mang sắc tố chứa sắt.               B. Máu mang sắc tố chứa đồng.

            C. Máu chứa nhiều chất dinh dưỡng.                  D. Máu chứa nhiều muối.

6
2 tháng 1 2022

B chia nhỏ ra đi ạ

2 tháng 1 2022

mấy bn gáng giúp giùm mình

 

25 tháng 12 2021

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân?

 

 

A. giun móc câu.

B. giun rễ lúa.

 

 

C. giun kim.

D. giun đũa.

 

 

Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa?

 

 

A. giun chỉ.

B. giun móc câu.

 

 

C. giun đũa.

D. giun rễ lúa.

25 tháng 12 2021

Câu 1: A

29 tháng 4 2020

Bệnh viêm gan A chủ yếu lây qua đường nào ?

A. Qua đường hô hấp

B. Qua đường tiêu hóa

C. Qua đường máu

D. Lây từ mẹ sang con

29 tháng 4 2020

Bệnh viêm gan A chủ yếu lây qua đường nào ?

B. Qua đường tiêu hóa

26 tháng 10 2021

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

 

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay.

– Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

17 tháng 11 2021

Tham khảo

- Con đường tiêu hóa

- Biện pháp phòng chống

17 tháng 11 2021

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

20 tháng 12 2020

- Qua: đường tiêu hóa.

- Cách phòng tránh: ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên, tẩy giun định kì.

20 tháng 12 2020

Giun đũa kí sinh xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua những con đường:

+ Qua da: thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

+ Qua đường tiêu hóa: ăn uống không hợp vệ sinh, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

Biện pháp phòng tránh giun đũa

+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

+ Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

+ Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

+ Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người quaA. DaB. MáuC. Đường tiêu hóaD. Đường hô hấpCâu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ? A. Nhà tiêu,hố xí… chưa hợp vệ sinh ,tạo điều kiện cho trứng giun phát tánB. Điều kiện khí  hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát tán bệnh giunC. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân...
Đọc tiếp

Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua

A. Da

B. Máu

C. Đường tiêu hóa

D. Đường hô hấp

Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ? 

A. Nhà tiêu,hố xí… chưa hợp vệ sinh ,tạo điều kiện cho trứng giun phát tán

B. Điều kiện khí  hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát tán bệnh giun

C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…)

D. Cả A,B và C đều đúng

Câu 18: Đĩa có lối sống

A. Kí sinh trong cơ thể

B. Kí sinh ngoài

C. Tự dưỡng như thưc

D. Tự do

Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở

A. Ruột già

B.  Tá tràng

C. Rễ lúa

D. Gán,mật

Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì

A. Có cơ dọc phát triển

B. Có vỏ cuticun

C. Có lông tơ

D.  Có giác bám

Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm

A. 1 ống

B. 2 ống

C. 3 ống

D. 4 ống

Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?

A. Đường tiêu hóa

B. Đường hô hấp

C.  Đường bài tiết nước tiểu

D.  Đường sinh dục

Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?

A. Tá tràng ở người

B.  Rễ lúa

C.  Ruột già ở người,nhất là trẻ em

D.  Ruột non ở người

Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

A.  Không ăn đủ chất

B.  Không biết ăn rau xanh

C.  Có thói quen mút tay

D.  Hay chơi đùa

Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?

A. Dựa vào màu sắc

B.  Dựa vào vòng tơ

C.  Dựa vào lỗ miệng

D.   Dựa vào các đốt

Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ

A. Lông bơi

B. Vong tơ

C. Chục dân cơ thể

D.  Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ

Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước

B. Ngâm mình tắm mát ở nước biển

C.  Trâu bò ăn rau, có không được sạch,có kém sản

D.  Uống nước có nhiều ấu trùng sán

1
15 tháng 11 2021

Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua

A. Da

Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ? 

D. Cả A,B và C đều đúng

Câu 18: Đĩa có lối sống

A. Kí sinh trong cơ thể ( ko chắc)

Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở

C. Rễ lúa

Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì

B. Có vỏ cuticun

Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm

A. 1 ống

Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?

A. Đường tiêu hóa

Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?

C.  Ruột già ở người,nhất là trẻ em

Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

C.  Có thói quen mút tay

Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?

B.  Dựa vào vòng tơ ( ko chắc)

Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ

D.  Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ

Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước

 

 

15 tháng 11 2021

Chăm ghia:>