Tìm các số nguyên x để \(\sqrt{199-x^2-2x}+2\) là số chính phương chẵn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\sqrt{199-x^2-2x}+2=4n^2\)
\(4n^2=\sqrt{199-x^2-2x}+2=\sqrt{200-\left(x+1\right)^2}+2\)
\(\le\sqrt{200}+2< 17\)
\(\Rightarrow-2\le n\le2\)
Thế n vô tìm được x. Chọn giá trị thỏa mãn là xong
A=\(\sqrt{100-\left(x+1\right)^2}+2=\sqrt{\left(10-x-1\right)\left(10+x+1\right)}+2=\sqrt{\left(99-x\right)\left(x+101\right)}+2\)
\(=\left(99-x\right)+\left(x+101\right)+\sqrt{\left(99-x\right)\left(x+101\right)}=\left(\sqrt{99-x}+\sqrt{x+101}\right)^2\)
A là số chính phương chẵn => 99-x ; x+101 là số chính phương ( 99-x ; x+101 luôn cùng chẵn cùng lẻ)(-101</ x</ 99)
......................................................????
Do số chính phương chẵn chỉ có thể là số 2 nên \(\sqrt{199-x^2-2x}\)+2 =2
<=> \(\sqrt{199-x^2-2x}\)=0
<=> 199 -\(x^2\)-2x=0
<=> x=\(-1-10\sqrt{2}\) hoặc x=\(-1+10\sqrt{2}\)
Chuẩn ròi nha.. tick cho mik nha bạn.
a/ ta có:
\(x\sqrt{2y-1}+y\sqrt{2x-1}=\sqrt{x}.\sqrt{2xy-x}+\sqrt{y}.\sqrt{2xy-y}\)
\(\le\frac{x+2xy-x}{2}+\frac{y+2xy-y}{2}=2xy\)
Dấu = xảy ra khi ...
Để x^2 - 2x - 14 là số chính pương
<=> x^2 - 2x - 14 = y^2
<=> x^2 - 2x + 1 - 15 = y^2
<=> (x - 1)^2 - 15 = y^2
<=> (x - 1)^2 - y^2 = 15
<=> (x - y - 1)(x + y - 1) = 3*5 = 1*15 = -5*(-3) = -15*(-1)
Vì x - y - 1 < x + y - 1
=> TH1: x - y - 1 = 3 ; x + y - 1 = 5
<=> x - y = 4 ; x + y = 6
<=> x = 5
TH2: x - y - 1 = 1 ; x + y - 1 = 15
<=> x - y = 2 ; x + y = 16
<=> x = 9
TH3: x - y - 1 = -5 ; x + y - 1 = -3
<=> x - y = -4 ; x + y = -2
<=> x = -3
TH4: x - y - 1 = -15 ; x + y - 1 = -1
<=> x - y = -14 ; x + y = 0
<=> x = -7
Vậy x = 5; x = 9; x = -3; x = -7
NHỚ LIKE CHO MÌNH NHÉ! MÌNH CẢM ƠN!
P/s: nói trước là tớ ko chắc đúng đâu nhé ;)
Đặt \(A=x^4-x^2+2x+2\)
\(A=x^2\left(x^2-1\right)+2\left(x+1\right)\)
\(A=x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)
\(A=\left(x+1\right)\left[x^2\left(x-1\right)+2\right]\)
\(A=\left(x+1\right)\left(x^3-x^2+2\right)\)
\(A=\left(x+1\right)\left(x^3-2x^2+x^2+2\right)\)
\(A=\left(x+1\right)\left[x^2\left(x+1\right)-2\left(x^2-1\right)\right]\)
\(A=\left(x+1\right)\left[x^2\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right]\)
\(A=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left[x^2-2\left(x-1\right)\right]\)
\(A=\left(x+1\right)^2\left(x^2-2x+2\right)\)
Dễ thấy \(\left(x+1\right)^2\)là số chính phương nên để A là số chính phương thì \(x^2-2x+2\)là số chính phương
Đặt \(x^2-2x+2=k^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+1-k^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-k^2=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-k-1\right)\left(x+k-1\right)=-1\)
TH1 :\(\hept{\begin{cases}x-k-1=1\\x+k-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-k=2\\x+k=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\k=-1\end{cases}}}}\)( thỏa mãn )
TH2 :\(\hept{\begin{cases}x-k-1=-1\\x+k-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-k=0\\x+k=2\end{cases}\Leftrightarrow x=k=1}}\)( thỏa mãn )
Vậy x = 1 thì A là số chính phương