Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3,5 m/s Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là μ t = 0,3. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/ s 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Ta có:
Fms = µP = µmg
Áp dụng công thức độc lập thời gian có:
v2 – vo2 = 2aS
a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:
b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang phải có độ lớn bằng độ lớn của lực ma sát trượt:
a. Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Xét theo phương thẳng đứng:
\(P=N\)
Xét theo phương chuyển động:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)
\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)
b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:
\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)
c. Quãng đường vật đi được trong 20 s đầu tiên là:
\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)
Chọn B.
Ta có Fms = µN = µmg (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)
→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc
Áp dụng công thức độc lập thời gian có v2 – vo2 = 2aS
Ta có v = vo + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động
Chọn đáp án B
Ta có Fms = µP = µmg
Áp dụng công thức độc lập thời gian có:
v2 – vo2 = 2aS
Ta có:
v = vo + at
→ Thời gian mẫu gỗ chuyển động:
Chọn B
Ta có F m s = μP = μmg
Áp dụng công thức độc lập thời gian có v 2 – v 0 2 = 2aS
Ta có v = v 0 + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động:
Chọn chiều chuyển động là chiều dương.
– F m a = ma ⇒ - μ t mg = ma => a = - μ t g
Ta có v 2 - v 0 2 = 2as ⇒ s = v 0 2 /2 μ t g = 3 , 5 2 /(2.0,30.9,8) ≈ 2,1(m)