Hiđrocacbon A, B mạch hở có tỉ khối đối với H 2 tương ứng là 22 và 13. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTPT của X là CnHm (2 ≤ m ≤ 2n + 2) Do X cộng H2 theo tỷ lệ mol 1:4 tạo ra Y:
CnHm + 4H2 CnHm+8
=> MY = MX + 8 mà theo đề bài d Y/X = 14/13
=>MY = 14/13 MX = MX + 8
=>MX = 104 = 12n + m
Do điều kiện của m nên ta có: 12n + 2 ≤ 104 ≤ 12n + 2n + 2
=>7,3 ≤ n ≤ 8,5
=>n = 8 => m = 8
=>CTPT của X là C8H8
Mặt khác do X cộng với Br2 dd theo tỷ lệ mol 1:1 nhưng phản ứng với H2, xt Ni, t0 theo tỷ lệ mol 1:4 nên trong X phải có vòng benzen và có 1 liên kết đôi ở mạch nhánh.
=>CTCT của X là C6H5CH=CH2.
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Số C = nCO2/nX = 4
Số H = 2nH2O/nX = 6
=> X là C4H6
=> Ankin : CH ≡ C – CH2 – CH3 ;CH3 – C ≡ C – CH3
Ankađien : CH2 = C = CH– CH3 ;CH2 = CH – CH = CH2
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2.2}{44}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.35}{18}=0.075\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.075\cdot2=0.15\left(mol\right)\)
\(m_O=1.15-0.05\cdot12-0.15=0.4\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.4}{16}=0.025\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.05:0.15:0.025=2:6:1\)
\(CTnguyên:\left(C_2H_6O\right)_n\)
\(M_A=23\cdot2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow46n=46\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:C_2H_6O\)
\(CTCT:\)
\(CH_3-CH_2-OH\)
\(CH_3-O-CH_3\)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{120\cdot5}{100\cdot60}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{\text{men giấm}}}CH_3COOH+H_2O\)
\(0.1........................................0.1\)
\(n_{C_2H_5OH\left(tt\right)}=\dfrac{0.1}{92\%}=\dfrac{5}{46}\left(mol\right)\)
\(m_{C_2H_5OH}=\dfrac{5}{46}\cdot46=5\left(g\right)\)
Các chất đồng phân có cùng CTPT và có PTK bằng nhau. Các chất trong hỗn hợp M đều là C x H y .
Khối lượng C trong 2,8 lít C O 2 :
Đó cũng là khối lượng C trong 1,80 g C x H y , vậy khối lượng H: 1,80 - 1,50 = 0,30 (g).
x : y = 0,125 : 0,30 = 5 : 12.
Công thức đơn giản nhất là C 5 H 12 .
Khối lượng 1 mol C x H y : 2,25 x 32,0 = 72,0 (g).
Do đó, công thức phân tử cũng là C 5 H 12 .
Công thức cấu tạo của các đồng phân :
Hay
C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - C H 3
Hay
Hay
1. Chất A có dạng C X H Y C l Z
x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1
Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .
2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)
( C H 2 C l ) n = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2
CTPT là C 2 H 4 C l 2 .
3. Các CTCT:
Pt:
CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O
1 → (x + 0,25y) x 0,5y
Thể tích và số mol tỉ lệ thuận nên thể tích bằng nhau thì số mol cũng bằng nhau
Theo đề bài: n(khí trước pứ) = n(khí sau pứ)
Ta có M A = 22x2 = 44 gam/mol; M B = 13x2 = 26 gam/mol
Gọi công thức của A là C x H y => 12x + y = 44 => x = 3; y = 8
Công thức của A là C 3 H 8
- Tương tự ta có công thúc của B là C 2 H 2
Công thức cấu tạo của B là CH≡CH