Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm:
A. Tạo giống mới
B. Không làm giống
C. Thuần chủng
D. Tất cả đều sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp giúp tạo ra các giống mới có kiểu gen thuần chủng về tất cả các gen là nuôi cấy hạt phấn kết hợp đa bội hoá
Đáp án C
Phương pháp giúp tạo ra các giống mới có kiểu gen thuần chủng về tất cả các gen là nuôi cấy hạt phấn kết hợp đa bội hoá
Đáp án B
Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có 2 phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau là: 3, 4
(1), (2) chỉ có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của một loài
1.
– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
2.
Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.
Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.
3.
Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.
bài 1:
- tạo ra những tuần chủng khác nhau
-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
Đáp án B.
Phương pháp tạo được giống mới thuần chủng về tất cả các cặp gen và có bộ NST song nhị bội là lai xa kết hợp đa bội hóa.
Lai xa hai loài khác nhau.
=> Cơ thể mang bộ NST đơn bội của hai loài.
=> Lưỡng bội hóa.
=> Bộ NST thuần chủng của hai laofi khác nhau.
Đáp án C
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước :
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng
Đáp án: B. Không làm giống.
Giải thích: Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm: Không làm giống – SGK trang 75