Một vật rơi tự do từ độ cao h, trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 m
B.85 m
C. 61 m
D. 58 m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:
0,5.10. t 2 – 0,5.10. t - 1 2
= 1,5[0,5.10. t - 1 2 – 0,5.10. t - 2 2 ]
⇒ t = 3,5 s
Độ cao h = 0,5.10. 3 , 5 2 = 61,25 m.
Chọn C.
Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:
0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t -2)2] t = 3,5 s
Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m.
Đáp án C
Gọi t là thời gian vật rơi, và h, h 1 , h 2 lần lượt là quãng được vật rơi trong t s, (t - 1) s, (t - 2) s
Quãng đường vật rơi trong giây cuối:
Quãng đường vật rơi trong giây trước đó:
Theo đề bài:
(*)
Giải (*) ta được:
61,25m
Chọn đáp án A
Chọn gốc O tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống dưới.
Đáp án A
Chọn gốc O tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống dưới.
Ta có: x = 0,5gt2 = 5t2
Gọi t là thời gian vật rơi.
Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là x = xt – xt – 1 = 60 m
→ 5t2 – 5(t – 1)2 = 60 → 10t – 5 = 60 → t = 6,5 s.
Độ cao h là x = 5.6,52 = 211,25 m
Đáp án A
Quãng đường vật rơi trong 7s đầu:
Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng:
Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng:
∆ h = h - h 7 = 75 m
Chọn C.
Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:
0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t -2)2]
→ t = 3,5 s
→ Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m.