Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề sai là
A. A ⇒ C.
B. C ⇒ (A ⇒ B ¯ ).
C. ( B ¯ ⇒ C)⇒ A.
D. C ⇒ (A ⇒ B).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm.
Mệnh đề IV sai vì √100 = 10(căn bậc hai số học)
Các mệnh đề II và III đúng.
Vậy chọn câu C
Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm.
Mệnh đề IV sai vì √100 = 10(căn bậc hai số học)
Các mệnh đề II và III đúng.
Vậy chọn câu C
Đáp án B
A ⇒ ( B ⇒ C ¯ ) là mệnh đề đúng, A đúng nên mệnh đề B ⇒ C ¯ đúng
B ⇒ C ¯ đúng, B đúng nên C ¯ đúng ⇒ C sai
A đúng, C sai nên A ⇒ C là mệnh đề sai.
a) \(\overline A \): “\(\frac{5}{{1,2}}\) không là một phân số”.
Đúng vì \(\frac{5}{{1,2}}\) không là phân số (do 1,2 không là số nguyên)
b) \(\overline B \): “Phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) vô nghiệm”.
Sai vì phương trình \({x^2} + 3x + 2 = 0\) có hai nghiệm là \(x = - 1\) và \(x = - 2\).
c) \(\overline C \): “\({2^2} + {2^3} \ne {2^{2 + 3}}\)”.
Đúng vì \({2^2} + {2^3} = 12 \ne 32 = {2^{2 + 3}}\).
d) \(\overline D \): “Số 2 025 không chia hết cho 15”.
Sai vì 2025 = 15. 135, chia hết cho 15.
Đáp án: D
A đúng B sai nên A ⇒ B là mệnh đề sai
C đúng, A ⇒ B sai nên C ⇒ (A ⇒ B) là mệnh đề sai