K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

- Số mol ankin = 1/2 số mol brom = 0,05 mol.

- Chọn đáp án B.

21 tháng 3 2017

- Số mol anken = số mol brom = 0,1 mol.

- Chọn đáp án D.

11 tháng 3 2022

Giải thích các bước giải: Gọi CT của  ankin X là CmH2m-2

nBr2n=0,07 ( mol)

CnH2n-2 + 2Br -> CnH2n-2Br2

0,035      <= 0,07                           ( mol)

2 ankin có số mol bằng nhau, đều bằng : n=0,0175 mol

=> mhỗn.hợp =0,0175.26+ 0,0175.(14m-2)=1,155 ( gam) 

=> m=3 => C3H4

11 tháng 3 2022

tham khảo

Đáp án: C3H4

Giải thích các bước giải: Gọi CT c̠ủa̠  ankin X Ɩà CmH2m-2

\(n_{Br2}\)=0,07(mol)

CnH2n-2 + 2Br -> CnH2n-2Br2

0,035 <= 0,07( mol)

2 ankin có số mol bằng nhau, đều bằng : n=0,0175 mol

=>\(m_{hỗn.hợp}\)=0,0175.26+ 0,0175.(14m-2)=1,155( gam) 

=> m=3 => C3H4

18 tháng 12 2018

Dẫn 2 khí qua dung dịch nước brom chỉ có C 2 H 4 phản ứng

28 tháng 3 2018

Đáp án : C

X gồm a mol C3H6 ; b mol C4H10 ; c mol C2H2 ; d mol H2

,nH2O = 3a + 5b + c + d = 0,675 mol

,nCO2  = 3a + 4b + 2c

,nBr2 = nC3H6 + 2nC2H2 – nH2 = a + 2c – d = 0,15 (*)

Trong 0,5 mol X giả sử có lượng chất gấp t lần trong m(g)

=> 0,5 = t.(a + b + c + d)

,nBr2(2) = t.(a + 2c) = 0,4

=> a – 4b + 6c – 4d = 0  (**)

Lấy 4(*) – (**) => 3a + 4b + 2c = 0,6 mol = nCO2

=>V = 13,44 lit

1 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

12 tháng 2 2019

Đáp án : A

,nBr2 = 0,6 mol = npi(Y)

=> nH2 pứ = npi(X) – npi(Y) = 0,5.2 – 0,6 = 0,4 mol

=> nY = nX – nH2 pứ = 1,2 – 0,4 = 0,8 mol

=> mY = mX = 21,4g

=> MA = 40g (C3H4)

18 tháng 2 2017

Bài toán trên có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

 

Yêu cầu cần tính khối lượng khí thoát ra trong khi biết khối lượng đầu và khối lượng bị giữ lại, vì thế đơn giản là áp dụng bảo toàn khối lượng ta được:

19 tháng 3 2019

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì

thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1 : 1

n ankan = n ankađien

n Br2 = 2n ankanđien + n anken

             = nX = 0,2

              m dung dịch = 0,2 . 160  : 16%

                                = 200g

Đáp án A.

Hỗn hợp Z gồm 3 hiđrocacbon là C3H8, CxHy và CxH2x có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Dẫn V lit hỗn hợp Z vào bình đựng dung dịch brom (dư) thấy số mol brom phản ứng tối đa là 0,18 mol và còn lại hỗn hợp khí T thoát ra khỏi bình chỉ chứa 2 hiđrocacbon có thể tích bằng 50% thể tích của hỗn hợp Z ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 16,128 lit hỗn hợp Z trên bằng lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản...
Đọc tiếp

Hỗn hợp Z gồm 3 hiđrocacbon là C3H8, CxHy và CxH2x có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Dẫn V lit hỗn hợp Z vào bình đựng dung dịch brom (dư) thấy số mol brom phản ứng tối đa là 0,18 mol và còn lại hỗn hợp khí T thoát ra khỏi bình chỉ chứa 2 hiđrocacbon có thể tích bằng 50% thể tích của hỗn hợp Z ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 16,128 lit hỗn hợp Z trên bằng lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc (dư), sau đó dẫn tiếp qua bình 2 chứa 2,0 lit dung dịch Ba(OH)2 1,19M. Kết quả thấy bình 1 tăng 56,16 gam, còn ở bình 2 thì thu được 394 gam kết tủa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon và tính phần trăm khối lượng của 2 hiđrocacbon đó trong hỗn hợp Z.

1
9 tháng 3 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_3H_8}=a\left(mol\right)\\n_{C_xH_y}=2a\left(mol\right)\\n_{C_xH_{2x}}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 16,128 (l))

\(\Rightarrow a+2a+3a=\dfrac{16,128}{22,4}=0,72\left(mol\right)\Rightarrow a=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_3H_8}=0,12\left(mol\right)\\n_{C_xH_y}=0,24\left(mol\right)\\n_{C_xH_{2x}}=0,36\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: m bình 1 tăng = mH2O \(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{56,16}{18}=3,12\left(mol\right)\)

BTNT H, có: 0,12.8 + 0,24y + 0,36.2x = 3,12.2 (1)

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.1,19=2,38\left(mol\right)\)\(n_{BaCO_3}=\dfrac{394}{197}=2\left(mol\right)\)

BTNT Ba, có: \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=2,38-2=0,38\left(mol\right)\)

BTNT C, có: 0,12.3 + 0,24.x + 0,36.x = nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 2 + 0,38.2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=10\end{matrix}\right.\)

Vậy: CTPT cần tìm là C4H10 và C4H8.

Hỗn hợp T gồm 2 hidrocacbon → T gồm C3H8 và C4H10.

→ Chỉ C4H8 pư với Br2.

Ta có: \(n_{C_4H_8}=n_{Br_2}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{C_3H_8}=\dfrac{0,18}{3}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{0,18}{3}.2=0,12\left(mol\right)\)

⇒ mZ = mC3H8 + mC4H10 + mC4H8 = 0,06.44 + 0,12.58 + 0,18.56 = 19,68 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_3H_8}=\dfrac{0,06.44}{19,68}.100\%\approx13,41\%\\\%m_{C_4H_{10}}=\dfrac{0,12.58}{19,68}.100\%\approx35,37\%\%\\\%m_{C_4H_8}\approx51,22\%\end{matrix}\right.\)