K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

Chọn đáp án: D

30 tháng 5 2021

tớ chọn đáp án đ

12 tháng 3 2017

a, Không thể lược bỏ sự việc “hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống” vì:

   + Chi tiết này trở thành cơ sở cho sự việc phần kết thúc

   + Chi tiết này lý giải cho sự việc người làng và đám trẻ kia nhận ra vẻ đẹp của hòn đá.

   + Chính chi tiết đó tạo nông dung tư tưởng của văn bản: hòn đá xù xì, vô dụng mà trở nên vĩ đại.

b, Từ những sự việc trên rút ra bài học:

   + Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể

   + Các chi tiết phải góp phần làm nổi bật cốt truyện, đó phải là những chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn.

18 tháng 9 2023

Tham khảo

- Bố cục của bài văn: có 3 phần

+ Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện (tên câu chuyện, lí do biết câu chuyện hoặc nêu ấn tượng về câu chuyện,...).

+ Thân bài: Kể lại câu chuyện theo trình tự diễn ra các sự việc (chú ý sử dụng từ ngữ kết nối các sự việc).

+ Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện, mong muốn sau khi đọc câu chuyện hoặc bài học rút ra từ câu chuyện.

- Trình tự của các sự việc: Trình bày và sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý.

+ Bản chất của bài văn kể lại một câu chuyện là chuỗi các sự kiện diễn ra liên tiếp, nối kết nhau. Bởi lẽ đó, câu chuyện nên được thể hiện theo một trình tự hợp lý, mạch lạc. 

+ Dù cốt truyện phức tạp hay đơn giản thì vẫn phải đảm bảo về mặt ý nghĩa và được đặt trong bối cảnh thời gian, không gian cụ thể, có nguyên nhân, diễn biến và kết quả rõ ràng. 

- Từ ngữ dẫn dắt và kết nối các sự việc: Chọn lọc từ ngữ phong phú, phù hợp với ngữ cảnh câu chuyện và các từ ngữ dẫn dắt phù hợp.

Ghi nhớ

Bài văn kể lại một câu chuyện thường gồm 3 phần:

– Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện (tên câu chuyện, lí do biết câu chuyện hoặc nêu ấn tượng về câu chuyện,...).

– Thân bài: Kể lại câu chuyện theo trình tự diễn ra các sự việc (chú ý sử dụng từ ngữ kết nối các sự việc).

– Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện, mong muốn sau khi đọc câu chuyện hoặc bài học rút ra từ câu chuyện.

Trắc nghiệmC1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?A. Kể diễn biến sự việcB. Xác định đối tượng miêu tảC. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểuD. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất địnhC2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?A. Giới thiệu người được tảB. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tựC. Giới thiệu cảnh được tảD. Phát...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm
C1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?
A. Kể diễn biến sự việc
B. Xác định đối tượng miêu tả
C. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
C2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về ảnh đó
C3: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp Tết đến xuân về ?
A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về
B. Cây đó được em quan sát ở đâu?
C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó 
D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau
C4 : Phần mở bài của văn bản miêu tả người sẽ thực hiện điều gì?
A. Giới thiệu đối tượng được tả 
B. Miêu tả chi tiết về ngoại hình , cử chỉ , hành động , lời nói
C. Thường nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả , hứa hẹn , mong ước
D. Kể về hoàn cảnh gặp người ấy
C5: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè?
A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò
B. Nêu những nét độc đáo của hàng phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve
C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve
D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến
Mọi người giúp e ạ , e cảm ơn !

5
31 tháng 3 2021

1-A

2-B

3-C

4-D

5-A

31 tháng 3 2021

Trắc nghiệm
C1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?
A. Kể diễn biến sự việc
B. Xác định đối tượng miêu tả
C. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
C2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về ảnh đó
C3: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp Tết đến xuân về ?
A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về
B. Cây đó được em quan sát ở đâu?
C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó 
D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau
C4 : Phần mở bài của văn bản miêu tả người sẽ thực hiện điều gì?
A. Giới thiệu đối tượng được tả 
B. Miêu tả chi tiết về ngoại hình , cử chỉ , hành động , lời nói
C. Thường nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả , hứa hẹn , mong ước
D. Kể về hoàn cảnh gặp người ấy
C5: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè?
A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò
B. Nêu những nét độc đáo của hàng phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve
C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve
D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến

7 tháng 7 2017

Cách chọn những sự việc để kể:

   + Xác định đề tài của văn bản

   + Dự kiến các sự việc trong cốt truyện

Cốt truyện truyền thống: Trình bày, khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc

Cốt truyện phóng khoáng hiện đại: cốt truyện theo logic kể trên, có thể đảo ngược trình tự

- Phân chia cốt truyện thành các đoạn, mỗi đoạn chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu nổi bật

10 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

- Xác định mục đích của việc lựa chọn (để kể lại, để viết bài văn tự sự hoặc để làm dẫn chứng cho một việc làm nào đó…).

- Xác định đề tài của văn bản: Kể về một trận đánh, về tình mẹ con, vợ chồng, ..vv..

- Dự kiến cốt truyện

 Cốt truyện truyền thống, thường gồm các phần: Trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thúc (mở nút).

 Cốt truyện phóng khoáng kiểu hiện đại: Là cốt truyện không theo logic kể trên, có thể đảo lộn hoặc thiếu một phần nào đó hoặc có loại tự sự mà không có… chuyện (chỉ miêu tả những dòng cảm xúc).

- Cuối cùng ta hãy chia cốt truyện thành các đoạn, mỗi đoạn chọn một vài sự việc, chi tiết tiêu biểu nổi bật.

10 tháng 10 2021

tham thảo :

1.1. Khái niệmKhái niệm: Tự sự  là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động...của nhân vật, tập trung thể hiện rõ sự việc. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.1.2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

Bài tập 1: Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết:

Tác giả dân gian kể chuyện gì? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa?)

Trong truyện có sự việc trọng thủy và mị châu chia tay nhau, trọng thủy hỏi mị châu: “[…]” Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” (chi tiết 1). Mị châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2).

Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được không, vì sao? (Nếu không kể sự việc đó hoặc bỏ qua chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được không, vì sao?)

Gợi ý:

Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưaĐây là hai sự việc, chi tiết tiêu biểu vì nó làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp. Từ đây bôc lộ thái độ của nhân dân đối với từng nhân vật

Bài tập 2: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:

Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bồi hồi nhớ lại nhưng kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.

Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.

Gợi ý:

Chọn sự việc: Người con trai lão Hạc ra thăm mộ bốChi tiết:Tìm đường ra mộ để viếng bốQuang cảnh nơi ra viếng mộThắp hương, khóc, tâm sự với chaRa về trong tiếc nhớ.

Bài tập 3: Từ những việc làm trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựXác định đề tài, chủ đềDự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)Triển khai các ý bằng các chi tiết.

 

 

 1.1. Khái niệm Khái niệm: Tự sự  là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động...của nhân vật, tập trung thể hiện rõ sự việc. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.1.2. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

Bài tập 1: Đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho biết:

Tác giả dân gian kể chuyện gì? (Về tình cha con? Về tình vợ chồng chung thủy? Về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa?)

Trong truyện có sự việc trọng thủy và mị châu chia tay nhau, trọng thủy hỏi mị châu: “[…]” Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” (chi tiết 1). Mị châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu” (chi tiết 2).

Theo anh (chị), có thể coi sự việc và các chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy được không, vì sao? (Nếu không kể sự việc đó hoặc bỏ qua chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng để làm dấu thì câu chuyện có tiếp nối được không, vì sao?)

Gợi ý:

Truyện kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của ông cha ta ngày xưaĐây là hai sự việc, chi tiết tiêu biểu vì nó làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp. Từ đây bôc lộ thái độ của nhân dân đối với từng nhân vật

Bài tập 2: Tưởng tượng người con trai lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng vào một hôm sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:

Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơ xác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi, anh bồi hồi nhớ lại nhưng kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.

Anh (chị) hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu.

Gợi ý:

Chọn sự việc: Người con trai lão Hạc ra thăm mộ bốChi tiết:Tìm đường ra mộ để viếng bốQuang cảnh nơi ra viếng mộThắp hương, khóc, tâm sự với chaRa về trong tiếc nhớ.

Bài tập 3: Từ những việc làm trên, anh (chị) hãy nêu cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựXác định đề tài, chủ đềDự kiến cốt truyện (Gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau)Triển khai các ý bằng các chi tiết.
2 tháng 2 2023

Qua việc học các văn bản trong bài, trả lời các câu hỏi sau:

a. Cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết. Bởi vì chính cái riêng, sự độc đáo trong mỗi một con người sẽ làm cho một tập thể, cộng đồng trở nên phong phú, đóng góp được cho tập thể cái là của chính mình

b. Trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ vì chính những sự thấu hiểu, chia sẻ đó làm cho người trở nên gần gũi với nhau hơn, sát lại gần nhau hơn, và càng làm cho mỗi con người tự hoàn thiện mình hơn.

22 tháng 12 2023

a. Vì sao việc khẳng định cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết?

- Cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết. Bởi vì chính cái riêng, sự độc đáo trong mỗi một con người sẽ làm cho một tập thể, cộng đồng trở nên phong phú, đóng góp được cho tập thể cái là của chính mình.

b. Vì sao trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ?

- Trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ vì chính những sự thấu hiểu, chia sẻ đó làm cho người trở nên gần gũi với nhau hơn, sát lại gần nhau hơn, và càng làm cho mỗi con người tự hoàn thiện mình hơn.

9 tháng 8 2019

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.