K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Lời kêu gọi chống HIV/AIDS của tác giả:

- Lên tiếng thật to và dõng dạc về HIV/AIDS

- Giật đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị, phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này

- Hãy sát cánh cùng nhau, bởi lẽ cuộc chiến chống HIV/AIDS bắt đầu từ chính chúng ta

Đáp án cần chọn là: D

Đọc đoạn trích dưới đây:''... Đã đến lúc chúng ta cần phải đối diện với sự thật rằng, im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác. Đã đến lúc chúng ta không thể trốn tránh được thực tế nghiệt ngã rằng im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây:

''... Đã đến lúc chúng ta cần phải đối diện với sự thật rằng, im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác. Đã đến lúc chúng ta không thể trốn tránh được thực tế nghiệt ngã rằng im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh thần hướng thiện, sức mạnh đấu tranh cho cái đúng của không chỉ bản thân ta mà cả của những người quanh ta. Sự yên ổn ấy, đáng tiếc thay chắc chắn sẽ không kéo dài lâu. Nó sẽ mau chóng qua đi và trả lại cho ta những mất mát, tổn thương với cấp số nhân so với chút yên bình giả tạo.

Phá vỡ thói quen im lặng là một quá trình đấu tranh dai dẳng và khắc nghiệt trong bản thân mỗi chúng ta. Hãy bắt đầu bằng việc lục vấn bản thân mỗi khi rằn lòng im lặng trước cái sai. Hãy kiên trì tìm đáp án cho câu hỏi “cái sai ấy, nếu mãi tồn tại, sẽ dẫn chúng ta về đâu?”. Hãy thử đặt câu hỏi liệu có một ngày nào đó, sự im lặng khiến chúng ta hay những người thân của chúng ta trở thành nạn nhân của một quyết định sai lầm nào đó được nuôi dưỡng bởi chính sự im lặng của chúng ta? Hãy thử mường tượng đáng nhẽ viễn cảnh đó sẽ không xảy ra nếu sự im lặng của chúng ta được thay thế bằng những góp ý, việc làm cụ thể.

Hãy bắt đầu phá vỡ thói quen im lặng bằng những lời nói, việc làm cụ thể để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những sự thật mà trái tim bạn luôn gọi tên. Hãy bắt đầu từ việc ca ngợi những giá trị tốt đẹp, cốt lõi, hướng thiện được hun đúc bởi cả cộng đồng, được rèn trải qua nhiều thế hệ. Hãy bắt đầu bằng việc lên tiếng bảo vệ, đứng về phía những người/nhóm người thiệt thòi, yếu thế. Hãy đấu tranh, phản biện lại mọi hình thức kì thị, phân biệt đối xử, góp phần đem lại sự công bằng, sự thừa nhận của cộng đồng.''

(Sự tàn nhẫn của im lặng, Nguyễn Công Thảo, http://dienngon,vn)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Chỉ ra tác hại của sự im lặng trước cái sai được nêu trong đoạn trích.

Câu 2. Theo tác giả, để phá vỡ thói quen im lặng" thì bản thân mỗi chúng ta cần phải làm gì?

Câu 3. Theo anh/chị, việc tác giả nhiều lần sử dụng từ ngữ "Hãy bắt đầu" góp phần mang lại hiệu quả nghệ thuật gì?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác” ? Vì sao?

1
12 tháng 3 2020

1. Đoạn trích chỉ ra tác hại của sự im lặng trước cái sai là:

- im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác.

- im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh thần hướng thiện, sức mạnh đấu tranh cho cái đúng của không chỉ bản thân ta mà cả những người quanh ta.

2. Để phá vỡ thói quen im lặng, bản thân mỗi chúng ta cần phải: lục vấn bản thân mỗi khi rằn lòng im lặng trước cái sai, có những lời nói, việc làm cụ thể để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ sự thật như ca ngợi những giá trị tốt đẹp, cốt lõi, hướng thiện được hun đúc bởi cả cộng đồng, được rèn trải qua nhiều thê hệ. Lên tiếng bảo vệ, đứng về phía những người/ nhóm người thiệt thòi, yếu thế. Đấu tranh, phản biện mọi hình thức kì thị, phân biệt đối xử.

3. Hãy bắt đầu được điệp lại bốn lần để nhấn mạnh những việc làm cần thiết, ngay tức khắc góp phần phá vỡ thói quen im lặng, tránh những hậu quả đáng tiếc bằng những việc làm nhỏ nhất.

4. Học sinh nêu ý kiến của mình và giải thích thuyết phục/.

20 tháng 2 2019

Trong bài lời kêu gọi của mình ông nhấn mạnh:

   + Thậm chí chúng ta còn bị chậm hơn nữa, nếu sự kì thị và phân biệt đối xử vẫn tiếp tục diễn ra đối với những người bị HIV/ AIDS

b, Tác giả là người:

   + Có trái tim nhân hậu, chan chứa tình yêu thương, có tấm lòng nhân đạo sâu sắc

   + Có tầm nhìn sâu rộng, luôn quan tâm tới vận mệnh loài người

   + Phụng sự cho sự ổn định tốt đẹp của nhân loại

- Bài viết có sức thuyết phục mạnh mẽ:

   + Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố chính luận với giọng văn trữ tình thấm đượm cảm xúc của tác giả

  + Cách lập luận chặt chẽ, đáng tin cậy bởi tác giả đưa ra dẫn chứng thực trạng, hướng tới lời kêu gọi mọi người

→ Bài viết có sức thuyết phục, lôi cuốn

Câu 12: Nhà nước quy định những gì về những người nhiễm HIV:• A. Có quyền được giữ bí mật về tình trạng HIV/AIDS• B. Không bị phân biệt đối xử• C. Phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh cho động đồng.• D. Cả 3 đáp ánCâu 13: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?• A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai.• B. Hiến máu.• C. Quan hệ tình dục.• D. Dùng chung ống kim tiêm.Câu 14:  Ở Việt Nam hiện nay, xét...
Đọc tiếp

Câu 12: Nhà nước quy định những gì về những người nhiễm HIV:

• A. Có quyền được giữ bí mật về tình trạng HIV/AIDS

• B. Không bị phân biệt đối xử

• C. Phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh cho động đồng.

• D. Cả 3 đáp án

Câu 13: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?

• A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai.

• B. Hiến máu.

• C. Quan hệ tình dục.

• D. Dùng chung ống kim tiêm.

Câu 14:  Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?

• A. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.

• B. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên.

• C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên.

• D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.

Câu 15: HIV nguy hiểm vì :

• A. Chưa có thuốc ngừa, chưa có thuốc chữa khỏi bệnh

• B. Nhìn bề ngoài không thể biết được ai là người đã nhiễm HIV

• C. Khi bệnh bộc phát sẽ chết

• D. Cả a,b,c đều đúng

 

 

 

Câu 1: Dầu hỏa là

• A. Chất độc hại

• B. Chất cháy

• C. Chất nổ

• D. Vũ khí

Câu 2: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí?

• A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

• B. Cá nhân.

• C. Công ty tư nhân.

• D. Tổ chức phản động.

Câu 3:  Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền?

• A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.

• B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.

• C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.

• D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.

Câu 4: Ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy là

• A. Ngày 4 tháng 10

• B. Ngày 14 tháng 4

• C. Ngày 14 tháng 10

• D. Ngày 10 tháng 4

Câu 5: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

• A. Vũ khí.

• B. Tang vật.

• C. Chất độc hại.

• D. Chất gây nghiện.

Câu 6:  Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

• A. Sử dụng súng tự chế.

• B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

• C. Dùng dao để đánh nhau.

• D. Cả A, B, C.

Câu 7: Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu

• A. 4 năm.           

• B. 5 năm              

• C. 6 năm.         

• D. 7 năm.

Câu 8: Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là?

• A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

• B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

• C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

• D. Cả A, B, C.

Câu 9: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

• A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

• B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

• C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

• D. Cả A, B, C.

Câu 10: Thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột là

• A. Vũ khí

• B. Chất độc hại

• C. Chất thải

• D. Chất nổ

Câu 11: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

• A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

• B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

• C. Mời bạn bè mua pháo.

• D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 12: Tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại đã gây ra hậu quả gì?

• A. Tệ nạn xã hội

• B. Con người bị tàn phế, mất khả năng lao động

• C. Mất trật tự an ninh công cộng

• D. B, C đúng

Câu 13: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

• A. Chất độc màu da cam.

• B. Súng tự chế.

• C. Các chất phóng xạ.

• D. Cả A, B, C.

Câu 14: Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi

• A. 113

• B. 114

• C. 115

• D. 119

Câu 15: Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ là?

• A. Quân đội nhân dân.

• B. Dân quân tự vệ.

• C. Kiểm lâm.

• D. Cả A, B, C.

 

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì ?

• A. Làm lơ, lặng thing

• B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp

• C. Ngăn cản hành động của bạn

• D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?

• A. Từ 7 năm đến 15 năm.

• B. Từ 5 năm đến 15 năm.

• C. Từ 5 năm đến 10 năm.

• D. Từ 1 năm đến 5 năm.

Câu 3: Khi em nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân, tiền và các giấy tờ của người khác, em hành động như thế nào?

• A. Lấy tiền bỏ lại ví

• B. Lặng lẽ giấu làm của riêng

• C. Gửi cơ quan địa phương để trả lại người bị mất

• D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 4: Chiếm hữu bao gồm?

• A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.

• B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.

• C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.

• D. Cả A, B.

Câu 5: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?

• A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí

• B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên

• C. Thửa đất do mình đứng tên

• D. Căn hộ do mình đứng tên

Câu 6: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

• A. Quyền sử dụng.

• B. Quyền định đoạt.

• C. Quyền chiếm hữu.

• D. Quyền tranh chấp.

Câu 7: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:

• A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

• B. Không xâm phạm tài sản của người khác

• C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.

• D, Tất cả đáp án trên

 Câu 8:  Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?

• A. Công nhận và chịu trách nhiệm.

• B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.

• C. Công nhận và đảm bảo.

• D. Công nhận và bảo hộ.

Câu 9: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

• A. Quyền định đoạt.

• B. Quyền khai thác.

• C. Quyền chiếm hữu.

• D. Quyền tranh chấp.

Câu 10: Trách nhiệm nhà nước bao gồm:

• A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.

• B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…

• C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

• D. Tất cả các đáp án trên đúng

Câu 11: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?

• A. Quyền chiếm hữu.

• B. Quyền sử dụng.

• C. Quyền định đoạt.

• D. Cả A, B, C.

Câu 12: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

• A. Quyền chiếm hữu.

• B. Quyền sử dụng.

• C. Quyền định đoạt.

• D. Cả A, B, C.

Câu 13: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

• A. Quyền chiếm hữu.

• B. Quyền sử dụng.

• C. Quyền định đoạt.

• D. Quyền tranh chấp.

Câu 14: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?

• A. Trung thực.      

•  B. Tự trọng.          

• C. Liêm khiết.         

• D. Cả A, B, C.

Câu 15: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

• A. Quyền sử dụng.

• B. Quyền định đoạt.

• C. Quyền chiếm hữu.

• D. Quyền tranh chấp.

 

 

 

Câu 1: Pháp luật nghiêm cấm những hành vi..............tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng

• A. đụng chạm đến

• B. sử dụng

• C. khai thác

• D. xâm phạm

Câu 2:  Biểu hiện không bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

• A. Khai thác khoáng sản kiệt quệ.

• B. Dùng mìn để đánh bắt cá ngoài biển.

• C. Bán máy tính tại cơ quan làm việc lấy tiền đút túi.

• D. Cả A, B, C.

Câu 3: Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?

• A. Phá hoại lợi ích công cộng.

• B. Phá hoại tài sản của nhà nước.

• C. Phá hoại tài sản.

• D. Phá hoại lợi ích.

Câu 4: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm?

• A. Từ 6 tháng đến 3 năm.

• B. Từ 6 tháng đến 5 năm.

• C. Từ 6 tháng đến 1 năm.

• D. Từ 6 tháng đến 2 năm.

Câu 5: Tài sản của nhà nước gồm có?

• A. Tài nguyên đất.

• B. Tài nguyên nước.

• C. Tài nguyên và khoáng sản.

• D. Cả A, B, C.

Câu 6: Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của nhân dân và do Nhà nước quản lí:

• A. Đất sản xuất và đất ở

• B. Tài nguyên trong lòng đất

• C. Nguồn lợi thủy sản biển

• D. A, B, C

Câu 7: Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?

• A. Tôn trọng và bảo vệ.

• B. Khai thác và sử dụng hợp lí.

• C. Chiếm hữu và sử dụng.

• D. Tôn trọng và khai thác.

Câu 8: Tài sản nào sau đây thuộc trách nhiệm quản lí của nhà nước?

• A. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp

• B. Phần vốn do cách doanh ngiệp nhà nước đầu tư vào nước ngoài

• C. Phần vốn do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam

• D. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng

Câu 9: Lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước có ý nghĩa là?

• A. Để phát triển kinh tế đất nước.

• B. Nâng cao đời sống vật chất.

• C. Nâng cao đời sống tinh thần.

• D. Cả A, B, C.

Câu 10: Lợi ích công cộng gắn liền với những công trình nào sau đây?

• A. Đường quốc lộ

• B. Khách sạn tư nhân

• C. Phòng khám tư

• D. Căn hộ của người dân

Câu 11: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?

• A. Lợi ích.

• B. Lợi ích tập thể.

• C. Lợi ích công cộng.

• D. Lợi ích nhóm.

Câu 12: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo điều nào?

• A. Tại điều 76 – Hiến pháp 1992

• B. Tại điều 78 – Hiến pháp 1992

• C. Tại điều 78 – Hiến pháp 1998

• D. Tại điều 73 – Hiến pháp 1990

Câu 13:  Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

• A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.

• B. Ngăn chặn nạn phá rừng.

• C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.

• D. Cả A, B, C.

Câu 14: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?

• A. Điều kiện cơ bản.

• B. Điều kiện cần thiết.

• C. Điều kiện tối ưu.

• D. Cơ sở vật chất.

Câu 15:  Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?

• A. Chung thân.

• B. Phạt tù.

• C. Tử hình.

• D. Cảnh cáo.

 

 

 

Câu 1: Công dân có quyền khiếu trong trường hợp nào sau đây?

• A. Bị nhà trường kỉ luật oan

• B. Điểm bài thi của mình thấp hơn của bạn

• C. Bị bạn cùng lớp đánh gây thương tích

• D. Phát hiện người khác có hành vi cướp đoạn tài sản của Nhà nước

Câu 2: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì?

• A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.

• B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.

• C. Mặc kệ coi như không biết.

• D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 3: Điểm chung giữa chủ thể khiếu nại và tố cáo là?

• A. Doanh nghiệp.

• B. Tổ chức.

• C. Công ty.

• D. Cả A, B, C.

Câu 4: Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Nhà nước có những trách nhiệm nào sau đây?

• A. Xử lí và truy tố tất cả các trường hợp bị khiếu nại tố cáo

• B. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân

• C. Công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống ai đó

• D. Không bảo vệ người khiếu nại tố cáo

Câu 5: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?

• A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

• B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

• C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

• D. Cả A, B, C.

Câu 6: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?

• A. Làm đơn khiếu nại.

• B. Làm đơn tố cáo.

• C. Chấp nhận nghỉ việc.

• D. Đe dọa Giám đốc.

Câu 7: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?

• A. Trung thực.       

• B. Khách quan.        

• C. Thận trọng.        

• D. Cả A, B, C.

Câu 8: Điểm khác biệt trong chủ thể về khiếu nại với tố cáo là

• A. Cá nhân.

• B. Tập thể.

• C. Doanh nghiệp.

• D. Công ty.

Câu 9: Hình thức của khiếu nại và tố cáo là?

• A. Trực tiếp.          

• B. Đơn, thư.         

• C. Báo, đài.       

• D. Cả A, B, C.

Câu 10: Quyền khiếu nại tố cáo là một trong những quyền:

• A. quan trọng của mỗi tổ chức cá nhân

• B. quan trọng nhất của công dân

• C. cơ bản của công dân

• D. được pháp luật qui định

Câu 11: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là?

• A. Khiếu nại.

• B. Tố cáo.

• C. Kỉ luật.

• D. Thanh tra.

Câu 12: Người khiếu nại, tố cáo cần thực hiện trách nhiệm nào sau đây:

• A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo

• B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật

• C. Thực hiện đúng qui định của pháp luật

• D. A, B, C

Câu 13: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào?

• A. Cơ quan điều tra.

• B. Viện Kiểm sát.

• C. Tòa án nhân dân.

• D. Cả A, B, C.

Câu 14: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo cần:

• A. nắm được điểm yếu của đối phương

• B. tích cực, năng động, sáng tạo

• C. nắm vững quy định của pháp luật

• D. trung thực, khách quan, thận trọng

Câu 15: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là?

• A. Khiếu nại.          

• B. Tố cáo.         

• C. Kỉ luật.         

• D. Thanh tra.

 

 

Câu 1: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động

B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú

C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm

D. Tạo công ăn việc làm

Câu 2: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

C. Sống giản dị, lành mạnh.

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.

Câu 4: Các loại tệ nạn xã hội là?

A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh.

B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo.

C. Ma túy, mại dâm.

D. Cả A, B, C.

Câu 5: Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Ma túy, mại dâm

B. Cờ bạc, rượu chè.

C. Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là?

A. Tệ nạn xã hội.

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.

D. Vi phạm quy chế.

Câu 7: Những ai cần phải phòng chống tệ nạn xã hội ?

A. Bản thân cá nhân

B. Gia đình

C. Xã hội

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 8: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là?

A. Tử hình.          

B. Chung thân.          

C. Phạt tù.          

D. Cảnh cáo.

Câu 9: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 10: Khoản 1 trong Điều 4 của Luật phòng chống ma túy là

A. Phòng chống ma túy là trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và toàn xã hội

B. Nhà nước có chính sách khuyến khích bảo vệ cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và toàn xã hội trong phòng chống tệ nạn xã hội

C. Nghiêm cấm trồng cây chứa chất ma túy

D. Cấm sản xuất, tàng trữ, mua bán, sản xuất, sử dụng chất ma túy

Câu 11: Tệ nạn nguy hiểm nhất là?

A. Cờ bạc.

B. Ma túy.

C. Mại dâm.

D. Cả A, B, C.

Câu 12: Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt bao nhiêu năm?

A. Từ 1 năm đến 3 năm.

B. Từ 3 năm đến 5 năm.

C. Từ 2 năm đến 7 năm.

D. Từ 2 năm đến 5 năm.

Câu 13: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?

A. 12 năm.

B. 13 năm.

C. 14 năm.

D. 15 năm.

Câu 14: Đâu không phải là tác hại của tệ nạn xã hội:

A. Làm rối loạn trật tự xã hội

B. Là nguyên nhân lây truyền HIV-AIDS

C. Giữ gìn an ninh trật tự xã hội

D. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình

Câu 15: Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.

1
7 tháng 3 2022

chia nhỏ ra được không cj?

Chia nhỏ ra lắm r:)

10 tháng 9 2017

Chọn đáp án: C

17 tháng 3 2022

Bệnh HIV/AIDS là gì ?

-> Bệnh HIV/AIDS là một loại bệnh phổ biến hiện nay, nó rất nguy hiểm một khi mắc phải. Con đường để lây lan là đường máu.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh HIV/AIDS :

-> Từ mẹ sang con.

- Dùng chung đồ cá nhân như dao cạo râu.

- Dùng chung bơm tiêm .

- Mại dâm bừa bãi.

- .............

Tác hại của bệnh HIV/AIDS cho cuộc sống là  :

- Gây ảnh hưởng đến gia đình và bạn bè.

- Hậu quả lớn khi mắc phải bệnh HIV/AIDS.

- Một khi mắc phải , thì con đường chết sẽ nhanh hơn.

- Tốn tiền chữa trị.

Biện pháp phòng tránh HIV/AIDS : 

- Không dùng chung bơm tiêm.

- Không rượu chè, cờ bạc.

- Cấm mại dâm bừa bãi.

- Sử dụng riêng đồ cá nhân để tránh bị HIV/AIDS.

- Nghiêm túc thực hiện phòng tránh để bảo vệ bản thân, gia đình và xã hội.

17 tháng 3 2022

bệnh HIV là :

-Bệnh HIV/AIDS là một loại bệnh phổ biến hiện nay, nó rất nguy hiểm một khi mắc phải. Con đường để lây lan là đường máu.

nguyên nhân

 Từ mẹ sang con.

- lây qua đường tình dục

- Dùng chung bơm tiêm .

- dùng chung cốc nước

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính...
Đọc tiếp

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính cách của từng nhân vật?

b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?

c) Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?

1
27 tháng 1 2019

- Nhân vật được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập:

   + Va- ren ( kẻ bất lương thống trị) >< Phan Bội Châu ( người cách mạng vĩ đại đang thất thế)

   + Tác giả dùng nhiều ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách Va- ren

   + Đối lập với Va- ren là Phan Bội Châu luôn im lặng, điềm tĩnh

→ Cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, thâm thúy

- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng

   + Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại

- Ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ của Varen chứng tỏ:

   + Qua lời nói, cử chỉ bộc lộ y là người nham hiểm, thâm độc

   + Không ngừng ngọt nhạt, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách bịp bợm, trắng trợn

- Ngược lại, Phan Bội Châu ngoan cường, điềm đạm

20 tháng 10 2021

1. - Văn bản trích từ tác phẩm "cổng trường mở ra "của Lý Lan - Nội dung: Văn bản “Cổng trường mở ra” giúp chúng ta hiểu thêm về tình yêu thương, sự lo lắng của người mẹ đối với mỗi đứa con, đồng thời, qua đó còn cho chúng ta thấy vai trò của nhà trường trong quá trình phát triển của mỗi con người

2.- Câu văn: Đêm nay mẹ không ngủ được - Thành phần chính + Chủ ngữ: mẹ + Vị ngữ: không ngủ được

3. Thế giới kì diệu là thế giới của tri thức, là thế giới của tình người và những nỗ lực. Tại đây, con được tiếp thu với kiến thức rộng mở, được vui chơi cùng bạn bè và cùng nhau nỗ lực vươn lên