Trong phép chia 1944 : 162, ta được:
A: thương là 12, số dư là 0
B: thương là 2, số dư là 0
C: thương là 12, số dư là 10
D: thương là 2, số dư là 50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: Gọi số bị chia và số chia lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a=6b+51 và a+b+6+51=969
=>a-6b=51 và a+b=912
=>a=789 và b=123
Gọi số bị chia là a ; số chia là b ( b > 12 )
+ ) a : b = 5 ( dư 12) \(\Rightarrow\) a = 5b + 12 (1)
+ ) a : ( b + 12 ) = 3 ( dư 18 ) \(\Rightarrow\) a = 3 ( b + 12 ) + 18
= 3b + 36 + 18 = 3b + 54 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 5b + 12 = 3b + 54
\(\Rightarrow\) 5b - 3b = 54 - 12
\(\Rightarrow\) 2b = 42
\(\Rightarrow\) b = 42 : 2 = 12
\(\Rightarrow\) a = 5b + 12 = 5 . 21 + 12 = 117
Vậy số bị chia là 117 .
a: 324:x=27
=>x=324/27=12
c: 125 chia x được thương là 13 và số dư là 8
=>13x+8=125
=>13x=117
=>x=9
d: x chia 13 thì được thương là 4 và số dư là số lớn nhất có thể
=>Số dư là 12
=>x=13*4+12=52+12=64
Gọi số bị chia là a; số chia là b (b > 12 vì số chia lớn hơn số dư)
+) a : b = 5 (dư 12) => a = 5b + 12 (1)
+) a : (b + 12) = 3 (dư 18) => a = 3.(b + 12) + 18 = 3b + 36 + 18 = 3b + 54 (2)
Từ (1)(2) => 5b + 12 = 3b + 54 => 5b - 3b = 54 - 12 => 2b = 42 => b = 21
Từ (1) => a = 5.21 + 12 = 117
Vậy số bị chia là 117
Gọi số bị chia là a, số chia là b ( b > 12 )
+ ) a : b = 5 ( dư 12 ) \(\Rightarrow\) a = 5b + 12 ( 1 )
+ ) a : ( b + 12 ) = 3 ( dư 18 ) \(\Rightarrow\) a = 3 ( b + 12 ) + 18
= 3b + 36 + 18 = 3b + 54 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) 5b + 12 = 3b + 54
5b - 3b = 54 - 12
2b = 42
b = 42 : 2 = 21
a = 5b + 21 = 5 . 21 + 21 = 126
Vậy số đó là: 126
Học tốt nhé!
Gọi số bị chia là a; số chia là b (b > 12 vì số chia lớn hơn số dư)
+) a : b = 5 (dư 12) => a = 5b + 12 (1)
+) a : (b + 12) = 3 (dư 18) => a = 3.(b + 12) + 18 = 3b + 36 + 18 = 3b + 54 (2)
Từ (1)(2) => 5b + 12 = 3b + 54 => 5b - 3b = 54 - 12 => 2b = 42 => b = 21
Từ (1) => a = 5.21 + 12 = 117
Vậy số bị chia là 117
Đáp án A