Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng có thể tích bằng nhau (đo cùng ở nhiệt độ và áp suất) thì
A. Cùng khối lượng
B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học
D. Cùng tính chất vật lí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì
A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.
Câu 59: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng và úp ngược là vì:
A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi không tác dụng với nước.(Thu khí Oxi bằng cách ngửa bình)
Câu 60: Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hiđro:
A. Là chất khí. B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. C. Nặng hơn không khí. D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp.
Câu 61: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình. B. Đặt úp ngược bình. C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình. D. Cách nào cũng được.
Câu 62: Người ta có thể thu những khí nào sau đây bằng cách đẩy không khí và để úp miệng bình thu khí: Cl2, H2, CH4, CO2?
A. CH4, CO2. B. Cl2, H2. C. H2, CH4. D. Cl2, CO2.
Câu 63: Cho các khí: CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là
A. CO2, CH4, NH3. B. CO2, H2O, CH4, NH3. C. CO2, SO2, N2O. D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3.
Câu 64: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi
A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. (thiếu hình vẽ)
Chọn đáp án đúng: a) và c)
Vì V = n. 22,4 nên 2 chất khí có cùng V sẽ có cùng số mol chất ⇒ a đúng
1 mol chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử nên cùng số mol sẽ có cùng số phân tử ⇒ c đúng
Khối lượng m = M.n phụ thuộc vào phân tử khối và nguyên tử khối ⇒ b sai
Câu 6: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì
A. Cùng khối lượng
B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học
D. Cùng tính chất vật lí
Câu 7: Cho mCa = 5 g, mCaO = 5,6 g. Kết luận đúng
\(n_{Ca}=\dfrac{5}{40}=0,125\left(mol\right);n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
A. nCa > nCaO
B. nCa < nCaO
C. nCa = nCaO
D. VCa = VCaO
Câu 8: Cho nN2 = 0,9 mol và mFe = 50,4 g. Kết luận đúng
\(m_{N_2}=0,9.28=25,2\left(g\right)\\n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
A. Cùng khối lượng
B. Cùng thể tích
C. Cùng số mol
D.mFe < mN2
Câu 9: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.1023 nguyên tử C
\(n_C=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)
A. 0,5 mol
B. 0,55 mol
C. 0,4 mol
D. 0,45 mol
Câu 10: Số mol của 19,6 g H2SO4
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
A. 0,2 mol
B. 0,1 mol
C. 0,12 mol
D. 0,21 mol
Câu 8. Hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Chúng có cùng số mol B. Chúng có cùng số phân tử.
C. Chúng có khối lượng không giống nhau D. Cả A, B, C đều đúng
chọn A
Hướng dẫn: Các khí khác nhau được ở cùng điều kiện về: nhiệt độ và áp suất thì có cùng số mol => thể tích bằng nhau.
Đáp án như vậy là đúng bạn nhé.
Vì ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol khí bất kì có thể tích 22,4 lít nên chỉ cần cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, thể tích thì số mol khí là bằng nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái: PV = nRT
Nếu nhiệt độ và áp suất không thay đổi thì số mol tỉ lệ thuận với thể tích.
Do đó 2 chất có cùng thể tích thì đương nhiên là số mol bằng nhau.
Đáp án B