Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Sau phản ứng
V H 2 p h ả n ứ n g = V+3V - 2V = 2V
n H 2 : nandehit =2 => Anđêhit có độ không no k = 2
Z + Na → n H 2 = nZ
=> Z có 2 nhóm OH
=> X có hai chức CH=O
=> X là anđêhit no, hai chức.
Đáp án : D
Z + Na : nH2 = nZ => Z có 2 nhóm OH => X là andehit 2 chức
Từ 4V lit -> 2V lit => có 2 liên kết pi trong phân tử andehit
=> andehit 2 chức , no
Đáp án : D
X + H2 -> Y : chắc chắn có ancol
Chất Z + Na -> H2 ( nH2 = ½ nZ )
=> Z là ancol đơn chức = X là andehit đơn chức.
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn >Y có andehit hoặc H2 dư. Nhưng khi nhưng tụ hỗn hợp Y chỉ thu được 1 chát Z => khí còn lại là H2 dư
=> nH2 pứ = nX – nX = 2V = 2nX => X có 2 liên kết pi
=> X là andehit có 1 nối đôi C=C
Chọn B.
Cho số mol mỗi chất là 1 mol. Thay các đáp án vào:
+ Nếu X, Y là FeCl2, NaHCO3 (không thỏa mãn)
Cho tác dụng với HCl thì có khí CO2 với số mol là 1 mol.
Cho tác dụng với NaNO3 thì
FeCl2 + 2NaHCO3 ® FeCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O (số mol khí là 0,5 mol).
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì khí thoát ra gồm có NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 1.
+ Nếu X, Y là CaCO3, NaHSO4 (thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 1 (H+ dư).
Cho tác dụng với NaNO3 thì thu được khí CO2 với số mol là 0,5 (tính theo mol H+).
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì thu được khí CO2 với số mol là 1 mol.
+ Nếu X, Y là FeCO3, NaHSO4 (không thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 1 (H+ dư).
Cho tác dụng với NaNO3 thì thu được hỗn hợp khí NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 1.
+ Nếu X, Y là FeCO3, NaHCO3 (không thỏa mãn)
Khi cho tác dụng với HCl thì thu được khí CO2 với số mol là 2 mol.
Cho tác dụng với HNO3 loãng thì thu được khí NxOy và CO2 với số mol lớn hơn 2.
Đáp án như vậy là đúng bạn nhé.
Vì ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol khí bất kì có thể tích 22,4 lít nên chỉ cần cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, thể tích thì số mol khí là bằng nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái: PV = nRT
Nếu nhiệt độ và áp suất không thay đổi thì số mol tỉ lệ thuận với thể tích.
Do đó 2 chất có cùng thể tích thì đương nhiên là số mol bằng nhau.