Xác định phép liên kết có trong các câu sau:
a. Nghe vậy, Nam không nén nổi tò mò. Nhưng cổng trường khóa, trốn ra sao được.
b. Ngựa con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch.
Trong sân trường em có rất nhiều cây xanh. Hàng tuần, em và các bạn trong lớp tổ chức quyét dọn vệ sinh sân trường. Chúng em quyét sạch những lá cây rụng đầy sân trường để luôn giữ gìn sân trường sạch đẹp. Cứ vào mùa xuân, trường em phát động tổ chức trồng cây xanh trong sân trường và xung quanh ngôi trường em đang học. Mỗi năm em trồng thêm một cây xanh để góp phần bảo vệ môi trường. Em luôn nhắc nhở bạn bè em luôn phải chăm sóc cây xanh để cây cho bóng mát và cho con người không khí mát lành.
câu 1: Lần lượt điền: bà, bà, cháu, bà, bà,cháu, thế là
câu 2: Không hẳn là hai câu trên không có mối quan hệ nào vs nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau chúng có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng pải đặt trong sự liên kết vs câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, ... thế giới diệu kì sẽ mở ra"
câu 3: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau cx ko thành một cây tre được. Pải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại vs nhau thì anh trai cày mới có đc một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cx vậy. Các đoạn, các câu ko đc tổ chức gắn kết vs nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu trả lời của em là:
a. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "chú". Con chim én trong bài được gọi bằng "chú"
=> Gọi sự vật ở đây giống như gọi người.
Tác dụng là: Làm cho sự vật được gọi trở nên gần gũi hơn, sinh động hơn giống như một con người vậy.
b. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "thản nhiên". Con chim én được dùng từ "thản nhiên",
=> Dùng từ để miêu tả con người để miêu tả sự vật.
Tác dụng là: Làm cho sự vật trở nên sinh động hơn, gần gũihơn như một con người, có tâm hồn, có suy nghĩ như người.
a, Nhân hoá: "chú", "tò mò" là những từ để gọi hoặc hành động của én như con người, giúp cho sự miêu tả chim én với các hành động trở nên vừa chân thực vừa sinh động.
b, Nhân hoá "thản nhiên", để miêu tả trạng thái cảm xúc kèm hành động của chim én một cân chân thực nhất.
- Biện pháp tu từ nhân hóa:
a. “một chú én tò mò sa xuống bàn ăn”
b. “thản nhiên đi lại quanh lều”
- Tác dụng: Làm cho lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch. Người đọc cảm thấy những con chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc như những người bạn.
a, Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi đi được nữa.
b. An Dương Vương cưỡi ngựa đi đến đâu, Mỵ Châu rắc long ngỗng đi đến đấy
c, Bởi hoa nguyệt quế thơm ngào ngạt nên ong bướm kéođếnrậprờn
a. Nghe vậy, Nam không nén nổi tò mò. Nhưng cổng trường khóa, trốn ra sao được.
→ Phép nối: nhưng (1đ)
b. Ngựa con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế.
→ Phép thế: ngựa con – chú (1đ)