Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trả lời của em là:
a. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "chú". Con chim én trong bài được gọi bằng "chú"
=> Gọi sự vật ở đây giống như gọi người.
Tác dụng là: Làm cho sự vật được gọi trở nên gần gũi hơn, sinh động hơn giống như một con người vậy.
b. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "thản nhiên". Con chim én được dùng từ "thản nhiên",
=> Dùng từ để miêu tả con người để miêu tả sự vật.
Tác dụng là: Làm cho sự vật trở nên sinh động hơn, gần gũihơn như một con người, có tâm hồn, có suy nghĩ như người.
- Biện pháp tu từ nhân hóa:
a. “một chú én tò mò sa xuống bàn ăn”
b. “thản nhiên đi lại quanh lều”
- Tác dụng: Làm cho lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch. Người đọc cảm thấy những con chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc như những người bạn.
BPTT nhân hóa: Én có trạng thái phân vân giống như con người.
=> Tác dụng: miêu tả tâm trạng của Én như con người, làm cho con vật có tình cảm, gần gũi, thể hiện tình cảm với con người.
+nhân vật tôi ( ngôi thứ nhất )
+phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là miêu tả, tự sự
+
. Ghen ghét và luôn xa lánh em, Đố kị với tài năng của em.
Lời khuyên: Khi đứng trước tài năng của người khác, ta phải biết vượt qua sự mặc cảm, tự ti và cùng chia sẻ niềm vui với họ bằng một sự chân thành.
+: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
a, Nhân hoá: "chú", "tò mò" là những từ để gọi hoặc hành động của én như con người, giúp cho sự miêu tả chim én với các hành động trở nên vừa chân thực vừa sinh động.
b, Nhân hoá "thản nhiên", để miêu tả trạng thái cảm xúc kèm hành động của chim én một cân chân thực nhất.