Tác dụng một lực kéo là 30N lên chiếc bàn nhưng chiếc bàn vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo tác dụng lên bàn có cường độ là:
10N.
50N.
30N.
40N.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
b). Tăng độ lớn của lực mà thùng vẫn nằm yên thì khi đó lực ma sát cũng đã thay đổi độ lớn bằng với lực kéo F.
a) :
- Vật có khối lượng 5kg => trọng lực = 5.10 = 50 N.
Biểu diễn lực F1 = 50N. (Tỉ xích 1cm ứng với 10N).
Đổi: \(84cm^2=0,0084m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.5}{0,0084}\approx5952,4\left(Pa\right)\)
30N
Tác dụng một lực kéo là 30N lên chiếc bàn nhưng chiếc bàn vẫn đứng yên, chứng tỏ lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo tác dụng lên bàn có cường độ là:
10N.
50N.
30N.
40N.