K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Chọn đáp án: B. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia)

Đề cương ôn tậpTrắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủyCâu hỏi trắc nghiệm (10 câu):Câu 1:Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?A. Di cốt tìm thấy ở Nam PhiB. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia)C. Di cốt tìm thấy ở Thái LanD. Ở Tây ÂuCâu 2:Người tối cổ có đặc điểm cơ thể: A. Đôi tay khéo léo hơnB. Đi đứng bằng hai chânC. Trán cao, mặt phẳngD. A, B, C đúngCâu 3:Người...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập

Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

Câu 1:

Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?

A. Di cốt tìm thấy ở Nam Phi

B. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia)

C. Di cốt tìm thấy ở Thái Lan

D. Ở Tây Âu

Câu 2:

Người tối cổ có đặc điểm cơ thể: 

A. Đôi tay khéo léo hơn

B. Đi đứng bằng hai chân

C. Trán cao, mặt phẳng

D. A, B, C đúng

Câu 3:

Người tinh khôn cách đây bao nhiêu năm?

A. 2 vạn năm

B. 3, 5 vạn năm

C. 4 vạn năm

D. 5 vạn năm

Câu 4:

Người tinh khôn xuất hiện ở đâu? 

A. Châu Âu

B. Châu Á

C. Châu Phi

D. A, B, C đúng

Câu 5:

Người tinh khôn có đời sống như thế nào?

A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt.

B. Sử dụng những mảnh đá có sẳn để làm công cụ, biết ghè đẽo.

C. Sống thành thị tộc.

D. Tất cả đều đúng

Câu 6:

Người tối cổ xuất hiện cách đây bao nhiêu năm? 

A. 2 triệu năm

B. 3 triệu năm

C. 4 triệu năm

D. 5 triệu năm

Câu 7:

Trên người còn có 1 lớp lông mỏng đó là đặc điểm của: 

A. Người tối cổ

B. Người tinh khôn

C. Người hiện đại

D. Vượn cổ

Câu 8:

Người ta phát hiện đồ sắt thời gian nào? 

A. 2000 năm TCN

B. 1000 năm TCN

C. 3000 năm TCN

D. 4000 năm TCN

Câu 9:

Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào?

A. Họ đã biết làm nhà chòi để ở

B. Chế tạo công cụ.

C. A, B đúng

D. A, B sai

Câu 10:

Thị tộc là

A. 1 nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình

B. Nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ co chung dòng máu.

C. Nhóm người có khoảng hơn 5 gia đình, gồm 2  thế hệ già trẻ co chung dòng máu.

D. Là 1 nhóm người sống chung với nhau

 

5
7 tháng 12 2021

Đề cương ôn tập hả?

28 tháng 7 2019

Đáp án C

28 tháng 7 2018

Đáp án: B

8 tháng 3 2019

Đáp án B

Đông Phi, Tây Á, Đông Nam Á...

2 tháng 10 2018

Đáp án A

11 tháng 11 2021

\(\sqrt{9}\)

22 tháng 8 2017

di cốt của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?

A.núi đọ (việt nam)

B.đông và nam phi

C.giava inđônêxia

D.bắc kinh (trung quốc)

26 tháng 8 2017

di cốt của người tối cổ được tìm thấy ở

D.bắc kinh (trung quốc)

Câu 3. Người tinh khôn còn được gọi làA. vượn người.B. Người tối cổ.C. Người quá khứ.D. Người hiện đại.Câu 4. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?A. Di cốt hóa thạch.B. Di chỉ đồ đá.C. Di chỉ đồ đồng.D. Di chỉ đồ sắt.Câu 5: Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người?A. Quá trình lao động.B....
Đọc tiếp

Câu 3. Người tinh khôn còn được gọi là

A. vượn người.

B. Người tối cổ.

C. Người quá khứ.

D. Người hiện đại.

Câu 4. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?

A. Di cốt hóa thạch.

B. Di chỉ đồ đá.

C. Di chỉ đồ đồng.

D. Di chỉ đồ sắt.

Câu 5: Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người?

A. Quá trình lao động.

B. Đột biến gen.

C. Xuất hiện ngôn ngữ.

D. Xuất hiện kim loại.

Câu 6. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi

A. biết chế tạo ra lửa.

B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.

C. biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.

D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.

Câu 7. Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.

A. Nhỏ hẹp.

B. Chủ yếu ở miền Bắc.

C. Hầu hết ở miền Trung.

D. Rộng khắp.

Câu 8. Ngành sản xuất phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là

A. nông nghiệp.

B. công nghiệp.

C. thương nghiệp.

D. thủ công nghiệp

Câu 9. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu

A. phục vụ sản xuất nông nghiệp.

B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.

C. phục vụ yêu cầu học tập.

D. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.

Câu 10. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo đạc ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng nhà ở cho người dân.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 11. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước.

B. sức mạnh của thiên nhiên.

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.

D. tình đoàn kết dân tộc.

Câu 12. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là

A. Bra-man.

B. Ksa-tri-a.

C. Vai-si-a.

D. Su-đra.

Câu 13. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?

A. Tăng lữ.

B. Quý tộc, chiến binh.

C. Nông dân, thương nhân.

D. Những người thấp kém.

Câu 14. Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ.

B. Trung Quốc.

C. Ai Cập.

D. Lưỡng Hà.

Câu 15. Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc tập trung chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn là

A. Nin.

B. Ti-grơ và Ơ-phrát.

C. Hằng và Ấn.

D. Trường Giang và Hoàng Hà.

Câu 16. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc?

A. Tần Thủy Hoàng.

B. Lưu Bang.

C. Tư Mã Viêm.

D. Lý Uyên

Câu 17. Đại diện của phái Nho gia ở Trung Quốc là

A. Khổng Tử.

B. Hàn Phi tử.

C. Mặc Tử.

D. Lão Tử.

Câu 18. Người nông dân trong xã hội phong kiến Trung Quốc nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ

A. nộp tô.

B. nộp sưu.

C. đi lao dịch.

D. phục vụ.

Câu 19. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là

A. quý tộc, quan lại - nông dân công xã.

B. địa chủ - nông dân lĩnh canh.

C. lãnh chúa - nông nô.

D. tư sản - vô sản.

Câu 20. Kĩ thuật in được phát minh bởi người

A. Trung Quốc.

B. La Mã.

C. Ai Cập.

D. Ấn Độ.

 

3
1 tháng 12 2021

chia ra đi !

1 tháng 12 2021

3/A

4/B

5/A

6/A

7/B

8/A

9/A

10/A

11/C

12/A

13/A

14/A

15/D

16/A

17/A

18/C

19/C

20/A

 

31 tháng 10 2021

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) đã tìm thấy những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều cỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập; có niên đại cách đây 40 – 30 vạn năm.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định: Người tối cổ vẫn còn những dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ…); đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.

Tham Khảo

16 tháng 11 2021

thanh hoá,đồng nai ,gia lai , lạng sơn