Cho đoạn mạch gốc của phân tử ADN cps trình tự nucleotit như sau:
3’ TAX TAT TAT TAT TAT TAT TAT TAT ATT 5’
Phân tử ADN này thực hiện phiên mã và dịch mã thì số axit amin trong chuỗi polipeptit tương ứng sẽ là:
A. 7
B. 5
C. 3
D. 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gen XGG - TAA - AXX - GTA - AXA -XAA - AAX - XXG - XTA - TAT
mARN GXX- AUU-UGG-XAU - UGU - GUU- UUG-GGX - GAU-AUA -
aa Alanin -Izolơxin-Triptophan -Histidin -Xistêin -Valin-Lơxin -Glycin -Axit aspartic -Histidin
Câu 1: a. Mạch bổ sung: 5’… ATA XGX GTA TTT XXX GGX …3’.
mARN: 5’… AUA XGX GUA UUU XXX GGX …3’.
b. mARN có 6 mã bộ ba, không chứa mã kết thúc, tạo ra 6 axit amin.
c. Gen đột biến mất một nuclêôtit ở vị trí số 4 trên mạch gốc mã hóa 5 axit amin.
Câu 2: a. Tổng số nucleotit của ADN là 48; số nucleotit mỗi loại: A = T = 14 nu, G = X = 10 nu.
b. Trình tự nuclêôtit trên:
Mạch gốc: 3’… TXA ATA GXX TGA AGX AAA TXG XAT …5’.
mARN: 5’… AGU UAU XGG AXU UXG UUU AGX GUA …3’.
c. mARN phiên mã từ ADN đột biến: 5’… AGU UAU UGG AXU UXG UUU AGX GUA …3’, mạch này có 8 mã bộ ba, không xuất hiện mã kết thúc, tạo ra 8 axit amin.
Câu 3: Trong mỗi tế bào thể tứ bội có 48 NST, 4n = 48.
Câu 4: a. 2n -1 = 43, bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 44.
b. Mỗi tế bào sinh dưỡng bình thường có 22 cặp NST nên loài có tối đa 22 loại thể một, 22 loại thể ba.
c. Thể tam bội 3n = 66, thể tứ bội 4n = 88.
Câu 5: a. Kiểu gen AaBbDDEe cho 23 = 8 loại giao tử gồm ABDE, ABDe, AbDE, AbDe, aBDE, aBDe, abDE, abDe.
b. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ: 1/2.3/4.1.3/4 = 9/32.
c. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ: 1/2.1/4.1.1/4 = 1/32.
Câu 6:
a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh là 1/4(Xb).1/2(Y) = 1/8.
b. Xác xuất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là trai bình thường là 3/4(XB).1/2(Y) = 3/8.
Đáp án C
Protein pro - Gli - Lys- Phe
Trình tự nucleotit trên mARN: 5' XXX-GGG-AAA-UUU 3'
Trình tự nucleotit trên mạch gốc ADN 3' GGG-XXX- TTT- AAA 5'
Đột biến thay A bằng G => mạch gốc trước ĐB:
trước đột biến 3' GAG-XXX-TTT-AAA 5'
Đáp án D
Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’
mARN: 5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’
Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 axit amin. (không có mã kết thúc)
Đáp án D
Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’
mARN: 5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’
Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 a.a. (không có mã kết thúc)
Đáp án D
Mạch mã gốc: 3’…..GXX AAA GTT AXX TTT XGG….5’
mARN: 5’…..XGG UUU XAA UGG AAA GXX….3’
Đoạn mARN trên mã hóa cho 6 a.a. (không có mã kết thúc)
Áp dụng nguyên tắc bổ sung: A-T; G -X; A -U
Mạch bổ sung: 3’AAAGGTXXAAG...5’
Mạch mã gốc: 5’TTTXXAGGTTX..3’
MạchmARN: 3 ’.. AAAGGUXXAAG... 5 ’
Chọn B
Đáp án C
Trình tự Plypeptide : Phe – Lys – Leu – Ser
=> Trình tự trên mRNA : 5’ UUU – AAG – UUA – AGX 3’
=> Trình tự mạch DNA làm khuôn : 3’ AAA – TTX – AAT – TXG 3’
Vậy mạch trên là mạch đối bổ sung (mạch 1)
Nếu lượng G+X trên mạch 1 là 40%
=> Lượng A+T trên mạch 1 là 60%
=> Lượng A+T trên mạch 2 là 60%
Nếu lượng G+X bằng 40% , lượng A+T trên mạch gốc là 60 % => Lượng A+U = 60 % trên m RNA nguyên thủy ( chưa cắt bỏ intron )
Các phát biểu đúng là : (2) (3) (4)
Đáp án B
Các phát biểu sai là:
I, gen là 1 đoạn phân tử ADN (chứ không phải toàn bộ phân tử ADN) mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
III, Hiện tượng gen phân mảnh có ở sinh vật nhân thực, không có ở sinh vật nhân sơ.
Đáp án: A