K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

Áp dụng hệ quả định lí Ta – lét ta có:

- Hình a:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

- Hình b:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

- Hình c:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

11 tháng 2 2017

Giải bài 38 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

29 tháng 7 2018

Giải bài 38 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

19 tháng 8 2018

Vì AD là phân giác góc B A C ^  nên ta có: B D D C = A B A C = 15 20 = 3 4

⇒ B D D C = 3 4 ⇒ B D B D + D C = 3 4 + 3 = 3 7 ⇔ B D B C = 3 7 ⇒ x 28 = 3 7

=> x = 12cm => y = 28 – x = 16 cm

Vậy x = 12cm; y = 16cm

Đáp án: D

22 tháng 5 2021

hình vẽ đâu ?

3 tháng 6 2021

hình vẽ đâu

1 tháng 5 2018

Trong tam giác ABC, ta có: MN // BC

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong tam giác PQR, ta có: EF // QR

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

16 tháng 8 2020

                  A M B N C D

a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )

\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C

\(\Rightarrow AB+BC=AC\)

         \(5+BC=12\)

                  \(BC=12-5\)

                  \(BC=7\)

Vậy BC = 7cm

b) Ta có : M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Ta có : N là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

Ta có : MN = MB + BN

            MN = 2,5 + 3,5

            MN = 6 ( cm )

Vậy MN = 6cm

c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)

mà BC = CD ( = 7cm ) (2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD

16 tháng 8 2020

a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C 

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :

AB + BC = AC

=> 5 + BC = 12

=> BC = 7(cm)

b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)

=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN

c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D 

Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.

16 tháng 9 2021

Giả sử hình thang ABCD, đường trung bình MN \(\left(M\in AD;N\in BC\right)\) và AC cắt MN tại P

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}MP+PN=10\\MP-PN=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MP=\left(10+2\right):2=6\left(cm\right)\\PN=10-6=4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vì MN là đtb nên: \(MN//AB//CD;MN=\dfrac{AB+CD}{2}.hay.AB+CD=2MN=20\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MD\\MP//CD\end{matrix}\right.\Rightarrow AP=PC\Rightarrow PM\) là đtb \(\Delta ADC\)

\(\Rightarrow2PM=DC\Rightarrow DC=2\cdot6=8\left(cm\right)\\ \Rightarrow AB=20-8=12\left(cm\right)\)

Vậy 2 đáy hình thang là 8;12(cm)

 

22 tháng 4 2017

ABDABD^ = ˆBDEBDE^, lại so le trong

=> AB // DE

=> ∆ABC ∽ ∆EDC

=> ABEDABED = BCDCBCDC = ACECACEC

=> 3636 = x3,5x3,5 = 2y2y

=> x = 3.3,563.3,56 = 1.75;

y = 6.236.23 = 4



15 tháng 3 2023

vì góc ADB = góc BDE

=>AB // DE (so le trong)

vì AB//DE nên theo định lí ta - lét ta có :

\(\dfrac{CB}{CE}\) = \(\dfrac{CA}{CD}\)

=>\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3,5}\) = \(\dfrac{4}{7}\)

vậy chiều dài CB là 4 

                       CE là 7