K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

Áp dụng hệ quả định lí Ta – lét ta có:

- Hình a:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

- Hình b:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

- Hình c:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

25 tháng 10 2020

bạn ơi hình 33 là hình nào bạn phải gửi hình chứ

22 tháng 4 2017

* Trong hình 14a

2016-01-15_205217

mà DE = MD + ME = 9.5 + 28 = 37.5

2016-01-15_205257

* Trong hình 14b

Ta có A’B’ ⊥ AA'(gt) và AB ⊥ AA'(gt)

=> A’B’ // AB =>

2016-01-15_205338

2016-01-15_205347

∆ABO vuông tại A

=> OB2 = y2 = OA2 + AB2

=> y2 = 62+ 8,42

=> y2 = 106,56

=> y ≈ 10,3

22 tháng 4 2017
Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)BDC có:
\(\widehat{DBC}=\widehat{DBC}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta\)ABD ∽ \(\Delta\)BDC(trường hợp 3)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{DB}{DC}\Rightarrow BD^2=AB.BC\)
=> BD = \(\sqrt{ }\)(AB.DC) = \(\sqrt{ }\)(12,5.8,5) = \(\sqrt{ }\)356,25 => BD = 18,9 cm
22 tháng 4 2017

Xét ∆ABD và ∆BDC có:

2016-01-16_190637

=> ∆ABD ∽ ∆BDC(trường hợp 3)

2016-01-16_190746

=> BD = √(AB.DC) = √(12,5.8,5) = √356,25 => BD = 18,9 cm

14 tháng 1 2018

Xét tử \(a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3abc-3ab\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[a^2+b^2+2ab-ac-bc+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)}{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}=a+b+c=2009\)

14 tháng 1 2018

bài này cô Loan đã làm rồi , bạn vào link này tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/question/223905.html

22 tháng 4 2017

ABDABD^ = ˆBDEBDE^, lại so le trong

=> AB // DE

=> ∆ABC ∽ ∆EDC

=> ABEDABED = BCDCBCDC = ACECACEC

=> 3636 = x3,5x3,5 = 2y2y

=> x = 3.3,563.3,56 = 1.75;

y = 6.236.23 = 4



15 tháng 3 2023

vì góc ADB = góc BDE

=>AB // DE (so le trong)

vì AB//DE nên theo định lí ta - lét ta có :

\(\dfrac{CB}{CE}\) = \(\dfrac{CA}{CD}\)

=>\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3,5}\) = \(\dfrac{4}{7}\)

vậy chiều dài CB là 4 

                       CE là 7

26 tháng 2 2020

Giải bài 58 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 58 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chúc bạn học tốt~~

26 tháng 2 2020

A B C K H I

a) Xét hai Δvuông HBC và ΔKCB

∠BCH = ∠CBK (Δ ABC cân tại A) BC cạnh chung

⇒ ΔHBC = ΔKCB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ CH = BK

b) Ta có: AB = AC (ΔABC cân tại A) và CH = BK

- Quảng cáo -

AK = AB – BK và AH = AC – CH ⇒ AK = AH

⇒ AK/AB = AH/AC ⇒ KH//BC

c) Kẻ đường cao AI của Δ ABC và xét Δ IAC

ΔHBC có ∠ACI = ∠BCH

⇒ ΔIAC ∽ ΔHBC(g.g) ⇒ AC/BC = IC/HC ⇒ HC = IC.BC / AC = a2/2b

Ta có : \(KH//BC\Rightarrow\frac{KH}{BC}=\frac{AH}{AC}\)

\(\Rightarrow KH=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{\left(AC-HC\right).BC}{AC}\)

\(\Rightarrow KH=\left(b-\frac{a^2}{2b}\right)\frac{a}{b}=a-\frac{a^3}{2b^2}\)

bài này dễ mà bạn

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

15 tháng 9 2017

\(M=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)

\(M=\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24\)

\(M=\left[x\left(x+5\right)+2\left(x+5\right)\right]\left[x\left(x+4\right)+3\left(x+4\right)\right]-24\)

\(M=\left(x^2+5x+2x+10\right)\left(x^2+4x+3x+12\right)-24\)

\(M=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)

\(M=\left(x^2+7x+11-1\right)\left(x^2+7x+11+1\right)-24\)

\(M=\left(x^2+7x+11\right)^2-1-24\)

\(M=\left(x^2+7x+11\right)^2-25\)

\(M=\left(x^2+7x+11+5\right)\left(x^2+7x+11-5\right)\)

\(M=\left(x^2+7x+16\right)\left(x^2+7x+6\right)\)

20 tháng 5 2017

\(a,\)Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là : 2 (đơn vị chiều dài )

\(b,\)_Thể tích hình lập phương : 8 (đơn vị thể tích )

_Diện tích toàn phần gần bằng 24 (đơn vị diện tích )

24 tháng 5 2017

Hình 1

Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)=\(\dfrac{17}{27}=\dfrac{x}{x+9}\)=>27x=17x+153

=>x=15.3cm

Hình 2

Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :

\(\dfrac{PE}{PQ}=\dfrac{PF}{PR}\)=\(\dfrac{16}{x}=\dfrac{20}{35}\)=>20x=560

=>x=28cm