Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh
A. thư giãn sau mỗi bài học trên lớp.
B. học thay sách giáo khoa Địa lí.
C. học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
D. trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bản đồ: Địa hình phần đất liền Việt Nam, Hành chính Việt Nam
Lược đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, địa hình và một số khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
Bảng số liệu: Diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020,
Hiện vật: Mũi tên Đồng Cổ Loa, mộ bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc Tử Giám
Tranh, ảnh: Cánh đồng Phong Nậm, đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ
Trục thời gian: Trục thời gian thể hiện một số sự kiện tiêu biểu Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì.
1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S
Tham khảo1
- Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có liên quan mật thiết với nội dung đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.
Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.
* Ví dụ ở bài 5 nội dung phần rèn luyện kỹ năng nghe và nói là "Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống" thì các văn bản đọc hiểu là nghị luận về một vấn đề xã hội, bài viết cũng là nghị luận về một vấn đề của đời sống.
“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"
Đáp án cần chọn là: B
- Một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí là: bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hiện vật,...
Tham khảo:
Trong quá trình học tập môn Lịch sử và Địa lí chúng ta có thể sử dụng nhiều phương tiện học tập như Bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh.... Tùy vào từng loại phương tiện, chúng ta có những cách thức sử dụng riêng.
Khi chúng ta nắm được các khái niệm cơ bản và kỹ năng chủ yếu của môn Địa lý thì nó có ý nghĩa đối với học tập và cuộc sống là :
* Đối với học tập
- Học sinh có thể giải quyết các nhiệm vụ học tập nhanh và đơn giản hơn.
- Có thể sử dụng bản đồ, đọc bản đồ trong việc học tập
- Giải quyết các vấn đề học tập như lập biểu đồ để so sánh, đánh giá đối vơi scác môn học khác
* Đối với cuộc sống
- Học sinh có thể lí giải được một số hiện tượng tự nhiên.
- Học sinh có sử dụng các kỹ năng đọc bản đồ, sử dụng la bàn vào cuộc sống
- Ứng dụng những kỹ năng, kiến thức vào thực tế
Đáp án C